1 Nhân vật trần thuật và vai trò của nhân vật trần thuậ trong tác phẩm tự sự
2.1.2. Vai trò của giọng điệu trần thuật
Nhà văn chân chính bao giờ cũng thể hiện giọng điệu đặc trng của mình trong phong cách độc đáo không lẫn khuất vào ai. Nói đến giọng điệu là nói đến một yếu tố đặc trng của hình tợng tác giả trong tác phẩm. Một nhà văn có phong cách bao giờ cũng ghi đợc dấu ấn riêng qua giọng điệu. Vì vậy giọng điệu mang màu sắc chủ quan của cá nhân có vai trò quan trong giúp ta nhận ra đợc sự khác biệt giữa các nhà văn và nhận diện đợc tiếng lòng của họ trong tác phẩm. M. Khrápchencô có lý khi cho rằng: những ngời sành sọi về văn học có thể căn cứ vào những đặc điểm giọng điệu của một giai đoạn văn tự sự nhất định mà học cha biết đến hoặc căn cứ vào mấy dòng thơ của một nhà thơ mà để xác định tác giả của những tác phẩm ấy. Và qua giọng điệu ta nhận ra lập trờng xã hội, thái độ tình cảm và thị hiếu thẩm mỹ của nhà văn.
Thực chất giọng điệu là một hiện tợng toát ra từ tác phẩm văn học và mang nội hàm t tởng thẩm mỹ, mang nội dung tình cảm, thái độ ứng xử của nhà văn trớc hiện thực đời sống. Vì vậy đòi hỏi ngời trần thuật, ngời kể chuyện phải định hình cho mình khẩu khí, giọng điệu riêng. Nhà văn dù lĩnh hội đủ tài năng và cả tài liệu nhng sẽ không sản sinh đợc tác phẩm nếu thiếu một giọng điệu, các giọng của câu văn mới bắt đầu có ý nghĩa quyết định cảm hứng chủ đạo và nội dung của toàn bộ tác phẩm. Giọng điệu mang thần thái của tác phẩm nên cha có nó thì tác phẩm cha ra đời. Vì vậy giọng điệu giữ vai trò phân biệt sự khác nhau giữa các tác giả, vai trò chuyển tải t tởng, ý đồ sáng tạo của nhà văn và quy định thần thái. Nhng không những thế giọng điệu còn là một phơng diện biểu hiện quan trọng của chủ thể tác giả, cái nhìn của nhà văn đợc thể hiện hết sức rõ nét qua giọng điệu.
Ngoài ra, giọng điệu còn có vai trò không nhỏ trong việc định hớng tiếp nhận và thái độ tình cảm cho độc giả để làm sao giữa ngời cầm bút và ngời th- ởng thức có mối quan hệ “đồng minh” khi đánh giá về hiện thực phản ánh.
Hoàng Ngọc Hiến khi nói Văn học là nghệ thuật ngôn ngữ có đoạn nói: “Câu văn có hồn là câu văn có giọng, có ngữ điệu, bởi vì từ ngữ của bài văn đợc chọn có thể thông báo nhiều điều quan trọng nhng bài văn không có giọng điệu đọc lên vẫn nhạt nhẽo, vô vị. Sự phong phú, tính đa nghĩa, ý vị đậm đà của bài văn trớc hết là ở giọng. Năng khiếu văn ở phần tinh tế nhất là ở năng lực bắt đợc trúng các giọng của văn bản mình đọc và cảm nhận về giọng điệu của tác phẩm mình viết” [13;62]. ở đây khẳng định vai trò của giọng tạo nên tính đa nghĩa đậm đà của bài văn đồng thời nói lên sự định hớng của giọng điệu để ngời đọc bắt đợc trúng cái giọng của văn bản mình đọc. Hay trong Những vấn đề thi pháp của truyện Nguyễn Thái Hoà khẳng định: “giọng điệu chính là mối quan hệ giữa chủ thể và hiện thực khách quan thể hiện bằng hành vi ngôn ngữ trong đó bao hàm cả việc định hớng đánh giá và thói quen cá nhân sử dụng ngôn từ trong những tình huống cụ thể” [12]. Nh vậy, giọng điệu tự thân nó cũng đã bao hàm cả việc định hớng đánh giá, tiếp nhận cho ngời đọc đối với hiện thực đợc phản ánh.
Nói chung, giọng điệu có vai trò hết sức quan trọng tác phẩm tự sự, qua giọng điệu ta thấy đợc phong cách tài năng của nhà văn này khác biệt với nhà văn khác, thấy đợc chiều sâu t tởng, sở trờng ngôn ngữ và cảm hứng sáng tạo của ngời nghệ sỹ.