Giọng hoài niệm tiếc nuối

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong người đẹp ngủ say (y kawabata) và hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi (g marquez) (Trang 60 - 63)

1 Nhân vật trần thuật và vai trò của nhân vật trần thuậ trong tác phẩm tự sự

2.3.1.Giọng hoài niệm tiếc nuối

Nếu nh chất giọng hoài nghi do dự thờng thấy ở những tác phẩm có nhiều đối thoại thì chất giọng này không rõ nét trong Hồi ức buồn về những cô gái điếm của tôi. Bởi gần nh toàn bộ tác phẩm đợc kể bằng lời tự thuật của nhân vật “tôi”, thoại không có, ngoài vài câu thốt lên của nhân vật. Chính vì thế, mặc dù ta thấy vẫn có lúc giọng điệu này xuất hiện (do dự không biết nên gọi điện cho Rôsa hay không; nghi ngờ về những gì xẩy ra sau vụ chết của ông chủ ngân hàng ở quán trọ...) thì giọng điệu này không rõ nét trong tác phẩm.

Ngợc lại, giọng tiếc nuối hoài niệm lại là giọng nổi bật trong tác phẩm này. Tác phẩm là một truyện ngắn viết dới dạng hồi ức. Đã là “Hồi ức” thì tác phẩm là sự tự thuật của chính “tôi” về những gì đã qua cho độc giả biết. Do vậy, hoài niệm là chất giọng bao trùm lên toàn bộ hồi ức của nhân vật “tôi”.

Khởi nguồn cho dòng hồi ức ấy của “tôi” chính là cái mốc “vào năm tròn 90 tuổi, “tôi muốn tự thởng thức một đêm tình cuồng điên với một thiếu nữ còn trinh nguyên”. Cái mốc này là nguyên do để “giữa thanh thiên bạch nhật hôm nay. Tôi đã tự mình quyết định, hoàn toàn tự do, kể hết mình là ngời nh thế nào dù chỉ là làm cho lơng tâm bớt nặng nề” [19;11]. Tại sao nhân vật “tôi” lại tự thởng cho mình một đêm tình nồng say khi tròn 90 tuổi? Phải chăng vì “tôi” tiếc nuối thời trai trẻ của mình nên muốn kéo dài tuổi thanh xuân bằng cách ngủ bên cô gái trẻ trinh nguyên nh Êguchi? Nhng lý do đó hồ nghi không phải bởi “tôi đã sống cha trọn vẹn, cha thực sự nh ý để hôm nay lòng cảm thấy nặng nề. Tổng kết lại cả cuộc đời mình tôi đã nói: Nói theo lãng mạn thì tôi là hạng ngời vô danh tiểu tốt chẳng để lại cho ngời đời bất cứ thứ gì ngoài trừ những việc tôi sắp cố gắng kể ra đây trong ký ức về mối tình lớn của mình” [19;13]. Đây chính là lí do vì sao nhân vật đã tiếc nuối trớc cuộc đời đã qua và kể lại “điều ngoại

trừ” để lại cho ngời đời nhằm giúp lơng tâm bới nặng nề từ cái mốc sinh nhật tuổi 90 của mình. Từ đây, để cho mọi ngời tiện theo dõi nhân vật lại kể về cuộc đời đã qua bằng giọng điệu hoài niệm: kể về ngôi nhà mình ở, nơi “tôi” đã trải qua tất cả những ngày sống không đàn bà và cũng chẳng có tài sản. Ngôi nhà là do bố mua và từ đó kể về bố mẹ mình, kể về nghề nghiệp trong suốt bốn mơi năm ròng:làm nghề biên tập bản tin cho tờ nhật báo El Diano de la paz, từng là giáo viên dạy tiếng Tây Ban Nha tồi, không đợc đào tạo, không có niềm đam mê nghề nghiệp, viết các bài xã luận cho các báo chủ nhật, các bài cỗ vũ các nghệ sỹ trên các phụ trơng âm nhạc và sân khấu; kể về sức khoẻ của mình bằng cách nhớ lại lần đi khám ở tuổi bốn hai; kể về mình là một đứa trẻ nghịch ngợm, cha mẹ mất sớm và tiếp đó là kể về cuộc sống quan hệ với các ngời đàn bàn mà sau khi báo đó lên khuôn, đó là cuộc sống thực của “tôi”. Tất cả những gì đã qua đó đối với “tôi” mà nói không có điều gì đặc biệt có ý nghĩa cả. Có lúc “tôi” đã nghĩ “bản thống kê chăn gối là phần chính của bản danh mục những điều hèn mọn trong cuộc sống phóng túng của chính mình” [19;20]. Đó là một cuộc đời phóng túng, ngay đến cuộc sống xã hội cũng “chẳng có gì thú vị”. Đó cũng chính là “một cuộc đời bị đánh mất ngay từ đầu, khi vào một buổi chiều, mẹ dắt tay tôi, lúc mời bốn tuổi, đến toà soạn báo El Diano de la paz xem ngời ta có đăng ký đợc hay không một bài phóng sự về sinh hoạt ở trờng học do tôi viết trong lớp học môn tiếng Tây Ba Nha và ngữ văn. Bài đó đợc đăng vào số báo hôm chủ nhật với vài lời giới thiệu kiểu động viên của ông Tổng biên tập. Mấy năm sau khi biết mẹ đã phải trả tiền cho ngời ta đăng bài đó và bảy bài tiếp theo thì cũng đã quá muộn để tôi tự xấu hổ, và lúc này chuyên mục hàng tuần của tôi cũng đã tự chắp cánh bay, hơn nữa tôi đã là một biên tập tin tức và ngời viết các bài phê bình về âm nhạc” [19;20]. Một cuộc đời nh thế thì làm sao “tôi” tránh khỏi hối tiếc về những gì đã qua vì “những gì cuộc đời đã cho tôi và tôi cũng không làm gì để buộc nó phải cho thêm”. Bằng giọng tiếc nuối về những gì đã qua đó, “tôi” đã trần thuật lại “mối tình lớn” của mình đợc nảy sinh từ lần sinh nhật tuổi chín mơi nh là một điều có ý nghĩa nhất trong cuộc đời nh-

ng lại quá muộn mằn để rồi “tôi” lại thốt lên : “tại sao đến khi già cả nh thế này anh mới quen em?” [19;66] một cách nuối tiếc. Nh vậy, “tôi” đã tiếc nuối cuộc đời đã qua của mình vì đó là một cuộc sống hoài không có ý nghĩa, không có tình yêu để đến tuổi chín mơi lần đầu tiên biết đợc “điều huyền diệu của mối tình đầu” ông mới hối tiếc về cuộc sống đã qua đó .

Khi đã sống trong tình yêu “cuồng điên” của mối tình đầu đến mức “tôi” phải kìm lòng mình để không chạy lên hàng đầu với khẩu hiệu tôi đang yêu thì cũng là lúc “em” rời xa “tôi” không một tin tức. Để khi gặp lại đợc “em”, “tôi” vừa say sa với những thành tựu thiên nhiên vừa hoảng hốt trớc những thứ giả tạo. Điều đó đã làm “tôi” ứ đầy làn hơi lạ, hét lên “đồ con điếm!”, ghen tuông, đập phá. Sau những hành động đó “tôi” lại hối tiếc về những gì xảy ra và xin lỗi: “Tôi hôn lên từng phần thân thể em để sám hối, suốt từ mời hai giờ đêm cho đến khi gà gáy sáng. Một lời xin lỗi dài mà tôi hứa sẽ còn lặp đi lặp lại mãi mãi và một lần nữa lại bắt đầu lại từ đầu” [19;110] . Sự hối tiếc lời xin lỗi này đã chứng tỏ tình yêu chân thành, sâu sắc của “tôi”. Vì quá yêu nên “tôi” đã ghen điên cuồng giống nh tình yêu điên cuồng mà “tôi” dành cho “em” và ghen tuông nên “tôi” mới có sự sám hối. Những trạng thái tình cảm đó dờng nh mâu thuẩn, nhng lại có lý của nó vì phản ánh đúng tâm lý của mối tình đầu sâu sắc chân thành. Quyết định làm lại từ đầu với “em”, “tôi” đã bắt tay tu sửa lại căn phòng từ đó kể về những ký ức đã qua về ngời đàn bà đồ sộ Ximena ortyz trong điệu tan-gô, về những bài học làm tình đầu đời ở trong một căn nhà của “đội quân những cô gái làm tiền mạt hạng” ở tuổi cha đây mời hai… Tất cả những ký ức dẫn theo những diễn biến trong tâm hồn “tôi”. Hễ rơi vào trong trạng thái nào, trong điều kiệnvà hoàn cảnh nào cũng có thể làm cho “tôi” có thể nhớ lại những điều liên quan đã xảy ra trong quá khứ làm giảm làm cho giọng điệu tác phẩm nh là giọng điệu của ký ức, hoài niệm. Và qua cái giọng điệu ấy, chúng ta biết đợc quảng đời trong quá khứ của nhân vật.

Nh vậy, giọng điệu tiếc nuối hoài niệm không chỉ có trong Ngời đẹp say ngủ mà còn có trong Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi. Tuy sự tiếc

nuối hoài niệm ở trong hai tác phẩm có sự khác nhau, mang dấu ấn phong cách và phát hiện khác nhau của hai nhà văn nhng nó đều đem đến cho ngời đọc cái hơi hớng tiếc nuối, cái nhìn đã qua của nhân vật, cung cấp cho ta thêm một ph- ơng diện để nhìn nhận, đánh giá nhân vật.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong người đẹp ngủ say (y kawabata) và hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi (g marquez) (Trang 60 - 63)