8. Những đóng góp mới của đề tài
1.5.2. Đặc điểm tính cách, tình cảm
* Tính cách.
Nét tính cách của HSTH mới hình thành nên cha ổn định. Hành vi của HS mang tính bột phát cao, tính ý trí còn thấp và thờng dễ bị kích động bởi những kích thích bên trong và bên ngoài. Tính cách điển hình của trẻ là hồn nhiên và cả tin, tin vào sách vở, tin vào ngời khác và chính bắt chớc hành động của những ngời xung quanh. Quá trình nhận thức của trẻ không tách khỏi hoạt động thực tiễn của trẻ. Vì thế nhu cầu nhận thức của HSTH đợc thoả mãn t duy trong hành động và t duy bằng hành động. Chính vì thế, trong quá trình dạy học giáo viên phải biết làm cho trẻ tin vào khả năng tự nhận thức của mình, giúp các em xác định đợc giá trị, niềm tin, chính kiến, thái độ và định hớng cho hoạt động hành vi của bản thân. Do vậy, trong cuộc sống các em có thể bắt chớc cả cái tốt lẫn cái xâú. Nắm đợc đặc điểm sự hình thành tính cách của trẻ nhà giáo dục cần khơi gợi để trẻ phát huy và bắt chớc cái tốt đồng thời có biện pháp ngăn chặn sự phát triển cái xấu. Rèn luyện KNS cho HSTH có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với đời sống của trẻ. Để các em có những kĩ năng cần thiết nh: Kĩ năng giao
tiếp, kĩ năng nhận thức, kĩ năng ra quyết định... khi các em gặp những tình huống diễn ra trong cuộc sống các em sẽ có những quyết định đúng đắn hớng tới những hành động tốt, hạn chế và từ chối những hành vi xấu. Các em sẽ không bị vấp ngã trớc sự rủ rê lôi kéo của những kẻ xấu trong cuộc sống cộng đồng.
* Tình cảm.
Đời sống xúc cảm, tình cảm của HSTH khá đa dạng và cơ bản mang tính tích cực. Xúc cảm, tình cảm của HSTH gắn liền với đặc điểm trực quan hình ảnh cụ thể. Các em rất dễ xúc cảm, xúc động và khó kìm hãm cảm xúc của mình. Tuy nhiên, tình cảm HSTH đã có nội dung phong phú và bền vững hơn. Tình cảm trí tuệ đang hình thành và phát triển. Các em còn cha biết kìm chế tình cảm của mình nên thờng bộc lộ tình cảm một cách chân thực, hồn nhiên và cha có khả năng điều khiển, điều chỉnh đợc những cảm xúc của mình. Do đó, cần khơi dậy những cảm xúc tự nhiên của HS, đồng thời khéo léo tế nhị rèn luyện cho các em khả năng tự làm chủ cảm xúc, tình cảm của mình.