8. Những đóng góp mới của đề tài
2.3.3. Giai đoạn 3: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập và giáo dục rèn luyện
rèn luyện KNS của học sinh.
Kiểm tra đánh giá là khâu cuối cùng của bất kì một quá trình dạy học nào nhằm xác định tính đúng đắn của việc thực hiện quá trình cũng nh kết quả của quá trình ấy. Việc tổ chức cho HS đóng vai kết hợp với TLN với t cách là phơng pháp dạy học cần đợc kiểm tra đánh giá, thông qua đó để kịp thời điều chỉnh quá trình hoạt động của GV và hoạt động của HS, đồng thời rút kinh nghiệm cho HS quá trình về sau.
Việc đánh giá đợc xác định trên các tiêu chí sau: - Kết quả nhận thức của học sinh.
- Kết quả của việc giáo dục và rèn luyện KNS của học sinh. - Mức độ chú ý của học sinh trong giờ học.
- Cách ứng xử của HS thông qua nội dung bài học trên lớp, ứng xử với mọi ngời xung quanh.
Khi đánh giá kết quả học tập của HS sau mỗi tiết học cần tạo điều kiện cho các em tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.
Bớc 1: Đánh giá về mặt định lợng. - Kết quả học tập của học sinh.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức, bộc lộ KNS của học sinh (KN giao tiếp, KN tự nhận thức, KN đặt mục tiêu, KN ứng phó với các tình huống căng thẳng...) kĩ năng TLN, KN trình bày kết quả.
Bớc 2: Đánh giá về mặt định tính.
- Mức độ hoạt động của học sinh trong giờ học. - Mức độ chú ý của học sinh trong tiến trình bài học. - Cách ứng xử của học sinh với mọi ngời xung quanh. Bớc 3: Đánh giá chung.
Nhằm mục đích đánh giá toàn diện về hiệu quả việc sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp với TLN trong quá trình rèn luyện KNS của HS thông qua nội dung bài học.
Khi kiểm tra, đánh giá kết quả học tập sau mỗi tiết học cần tạo điều kiện cho HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau
Giáo viên theo dõi cách ứng xử của học sinh thông qua nội dung bài học trên lớp, ứng xử với mọi ngời xung quanh.
Sau đây chúng tôi xin giới thiệu một số ví vụ minh hoạ cách thức qui trình tổ chức cho học sinh đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm nhằm GDKNS cho HS qua một số bài dạy cụ thể.
Ví dụ 1: Bài Bảo vệ nguồn nớc (KH 4). 1 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.–
a- Chuẩn bị của giáo viên.
* Xác định mục đích yêu cầu của bài học.
+Kiến thức: Sau bài học HS biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nớc. - Cam kết bảo vệ nguồn nớc.
- Xây dựng các tiểu phẩm (vẽ tranh cổ động) nhằm bảo vệ tuyên truyền nguồn nớc. + Kĩ năng: Phát triển kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng nhận thức, kĩ năng kiên định...
+ Thái độ: Có ý thức bảo vệ, tiết kiệm nguồn nớc trong cuộc sống. * Xác định mục đích đóng vai:
- Học sinh hiểu đợc những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nớc.
- Bản thân học sinh cam kết tham gia bảo vệ nguồn nớc và tuyên truyền cổ động ngời khác cùng bảo vệ nguồn nớc.
* Chuẩn bị một số tình huống để học sinh đóng vai. * Soạn giáo án, phiếu học tập cho các nhóm.
Phiếu học tập bài bảo vệ nguồn nớc.
1. Qua các tình huống trên để bảo vệ nguồn nớc bạn, gia đình, địa phơng nên và không nên làm gì?
2. Em hãy đánh dấu * vào trớc câu trả lời đúng:
- Đổ rác thải đúng nơi quy định, không đợc vứt rác bừa bãi xuống ao, hồ, sông, suối
- Làm nhà vệ sinh gần giếng nớc ăn
- Nớc thải công nghiệp, nớc thải sinh hoạt phải xử lý trớc khi xả vào hệ thống n- ớc chung
- Khai thác sử dụng nguồn nớc một cách bừa bãi
* Chuẩn bị của học sinh:
+ Đọc SGK, sách tham khảo tìm hiểu nội dung của bài học.
+ Mỗi nhóm chuẩn bị: 1 chiếc búa, 1 chiếc rổ, 1 số rác thải, chai, lọ, chuẩn… bị 1 chiếc khăn, nón, mũ.
2. Tổ chức cho học sinh đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm a. Giới thiệu bài:
Nớc là tài nguyên quý của mỗi quốc gia. Nó liên quan trực tiếp đến đời sống sinh hoạt, sức khoẻ của mỗi con ngời, gia đình, cộng đồng và toàn xã hội.Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nớc sạch sẽ? Bài học hôm nay giúp các em hiểu đợc điều đó.
b. Tổ chức học sinh đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm.
- Giáo viên: chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu giao việc, gợi ý học sinh cách chọn các tình huống, giải thích rõ nhiệm vụ của các nhóm.
Học sinh: ổn định tổ chức nhóm, cử ngời ghi chép, trởng nhóm hớng dẫn các bạn thảo luận nội dung tình huống và chuẩn bị lời thoại.
- Giáo viên phát phiếu giao việc cho các nhóm, giải thích hớng dẫn cho các nhóm nhiệm vụ đóng vai.
Học sinh: Tiếp nhận nhiệm vụ đóng vai, thảo luận nhóm các tình huống qua phiếu giao việc, chuẩn bị lời thoại qua giải thích và hớng dẫn của giáo viên
+ Tình huống 1: Trên đờng đi học về, Minh thấy một bác nông dân đang đổ rác bẩn xuống ao (hồ, dòng suối, dòng sông ). Nếu là Minh em sẽ nói gì với bác… nông dân?
+ Tình huống 2: Thanh gặp bác Hải đang đục đờng ống dẫn nớc. Nếu là Thanh em sẽ làm gì?
+ Tình huống 3: Gia đình Bắc xây dựng nhà vệ sinh gần giếng nớc ăn. Học xong bài này Bắc về nhà sẽ nói gì với bố mẹ?
Giáo viên nhắc lại nhiệm vụ học sinh đóng vai, các nhóm tiến hành thảo luận (nhóm 1, 2 đóng vai tình huống 1, nhóm 3, 4 đóng vai tình huống 2, nhóm 5, 6 đóng vai tình huống 3). Giáo viên đến từng nhóm hớng dẫn học sinh thảo luận và chuẩn bị lời thoại.
* Giáo viên hớng dẫn học sinh về cách ứng xử trong các tình huống đã nêu.
+ Tình huống 1:
Minh phân tích trao đổi với bác nông dân về tác hại của việc đổ rác thải xuống ao, hồ, sông, suối, sẽ làm ô nhiễm nguồn n… ớc, gây ra mùi hôi thối. Nếu chúng ta dùng nguồn nớc này sẽ mắc một số bệnh nguy hiểm. ảnh hởng đến sức khoẻ cá nhân và cộng đồng. Vì vậy chúng ta cần phải đổ rác thải đúng nơi quy định.
Tình huống 2:
Thanh nói với bác Hải đờng ống dẫn nớc là tài sản chung của tập thể. Vì vậy, bác không đợc đục làm hỏng ống dẫn nớc. Các chất bẩn sẽ ngấm vào nguồn nớc chúng ta dùng nớc này sẽ rất nguy hiểm, nguy cơ mắc bệnh cao, ảnh hởng đến sức khoẻ cộng đồng.
Tình huống 3:
Bắc phân tích để bố mẹ thấy xây dựng công trình vệ sinh gần giếng nớc ăn là không đúng. Các chất bẩn ngấm xuống giếng nớc, khi chúng ta dùng nớc này rất nguy hiểm. Bố mẹ phải di dời ngay nhà vệ sinh ra xa giếng nớc ăn. Xây dựng nhà vệ sinh tự hoại để không gây ô nhiễm môi trờng và làm bẩn nguồn n- ớc bố mẹ ạ.
* Nhóm trởng phân công vai diễn.
+ Tình huống 1: Chọn 2 em, 1 em đóng vai ngời nông dân, 1 em đóng vai bạn Minh. + Tình huống 2: Chọn 2 em, 1 em đóng vai Thanh, 1 em đóng vai bác Hải. + Tình huống 3: Chọn 3 em, 1 em đóng vai bố, 1 em đóng vai mẹ,1 em đóng vai Bắc.
* Hớng dẫn học sinh cách trang phục
- Vai ngời nông dân mặc quần áo theo ngời dân tộc (mặc áo bà ba), đầu đội chiếc nón (quấn khăn).
- Vai bác Hải mặc áo bảo hộ lao động, tay cầm chiếc búa.
- Vai bố mẹ trang phục cho các em mặc quần áo theo ngời dân tộc tại nơi các em sinh sống.
* Học sinh trình diễn.
Các em tham gia diễn xuất phong cách, cử chỉ phù hợp với nội dung, tính cách của từng nhân vật. Các em khác theo dõi ghi chép những điều cần thiết.
Sau đây là ví dụ về lời thoại của tình huống 1:
- Ngời nông dân: Dòng suối này là của chung bác vứt xuống đây có việc gì đâu. - Minh: Bác ơi, Dòng suối này cả buôn làng ta đều tắm giặt đấy bác ạ.
- Ngời nông dân: Cháu xem, bác vứt xuống rác trôi đi ngay, dòng nớc lại trong veo, có ảnh hởng gì đâu?
- Minh: Bác ơi, bác làm nh vậy là không đợc, tuy rác trôi đi nhng dòng nớc vẫn bị nhiễm bẩn, các chất thải lâu ngày bị thối rữa làm bẩn nguồn nớc, hơn nữa bà con ở cuối nguồn nớc này sẽ phải gánh chịu dùng nguồn nớc bẩn, nguy cơ mắc các bệnh rất cao, nguy hiểm lắm bác ạ.
- Ngời nông dân: Bác cảm ơn cháu, giờ bác mới hiểu, từ nay bác không bao giờ đổ rác ở nơi này nữa.
* Học sinh dùng câu hỏi, bài tập trong phiếu học tập để các em thảo luận, bàn bạc trao đổi với nhau để rút ra nội dung bài học. Để bảo vệ nguồn nớc cần:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nớc sạch nh giếng nớc, hồ nớc, đờng ống dẫn nớc.
- Không đục phá ống nớc làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nớc.
- Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu 2 ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nớc.
- Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nớc thải sinh hoạt và công nghiệp trớc khi xả vào hệ thống nớc chung.
c. Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả đóng vai, thảo luận nhóm.
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả đóng vai, thảo luận nhóm của nhóm mình.
Đại diện các nhóm học sinh lên báo cáo kết quả đóng vai nêu lên đợc:
+ Ngôn ngữ lời thoại có ngắn gọn, xúc tích phù hợp với nội dung tình huống hay không.
+ Cách hoá trang, các cử chỉ, điệu bộ... khi diễn xuất có phù hợp với tính cách, tâm trạng nhân vật hay không.
+ Các KNS đợc bộc lộ thể hiện nh thế nào thông qua cách ứng xử của các nhân vật khi tham gia diễn xuất.
Giáo viên đặt câu hỏi:
1- Tại sao chúng ta phải bảo vệ nguồn nớc? (Học sinh trả lời)
2- Em, gia đình và địa phơng em nên và không nên làm gì để bảo vệ nguồn nớc? (Cho học sinh phát biểu liên hệ trong cuộc sống thực tế)
- Nớc là nguồn tài nguyên quý của mỗi quốc gia.Thiếu nớc con ngời, động thực vật trên trái đất này đều không sống đợc. Nếu chúng ta dùng nớc bẩn nguy cơ mắc các bệnh rất cao. Chính vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ nguồn n- ớc.
- Tổ chức cho học sinh tuyên truyền để mọi ngời có ý thức trách nhiệm bảo vệ nguồn nớc của gia đình và những nơi công cộng.
3. Đánh giá: Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dơng những nhóm hoạt
động tích cực và có kết quả đóng vai, thảo luận tốt.
Có thể cho HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau, GV là ngời đánh giá cuối cùng.
Ví dụ 2: Bài Phòng tránh bị xâm hại (KH5) 1 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.–
a- Chuẩn bị của giáo viên.
* Xác định mục đích yêu cầu của bài học. + Kiến thức:
- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
- Liệt kê danh sách những ngời có thể tin cậy, chia sẻ tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.
+ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
+ Thái độ: Biết kính trọng biết ơn những ngời tốt giúp đỡ mình trong lúc gặp khó khăn đồng thỡi xem thờng những kẻ có thái độ hành vi xấu trong cuộc sống.
Giáo viên chuẩn bị một số tình huống để học sinh đóng vai. Phiếu học tập giao việc cho các nhóm.
Nội dung phiếu giao việc:
1. Tại sao chúng ta không nên đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ? 2. Tại sao chúng ta lại không đi nhờ xe với ngời lạ?
3. Đánh dấu * vào em cho là đúng để phòng tránh bị xâm hại?
- Hải nên nói chuyện với bố mẹ, thầy cô giáo để tìm lời khuyên đúng đắn.
- Hải nghe theo lời chị phơng và lên thành phố.
- Hải cơng quyết từ chối lời rủ rê của chị Phơng.
4. Đánh dấu * vào em cho là đúng để phòng tránh bị xâm hại: - Hồng đi theo ngời khách du lịch vào khách sạn.
- Hồng tìm cách tránh xa kẻ đó.
5. Em hãy đánh dấu (+) vào những trờng hợp em nên làm và đánh dấu (-) vào những trờng hợp em cho là không nên làm trong các trờng hợp sau:
- Không ở trong phòng kín một mình với ngời lạ.
- Không nhận tiền quà hoặc sự giúp đỡ của ngời khác mà không rõ lý do.
- Có thái độ cơng quyết, hét to lên để mọi ngời cùng biết khi có ngời lạ đụng chạm vào ngời.
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
- Chia sẻ, tâm sự với ngời đáng tin cậy để tìm kiếm sự giúp đỡ.
* Chuẩn bị của học sinh.
+ Đọc SGK, sách tham khảo tìm hiểu nội dung của bài học.
+ Mỗi nhóm chuẩn bị 1 chiếc cặp, 1 chiếc mũ xe máy, 1 chiếc áo sơ mi kiểu ngời lớn,1 chiếc túi trong đó có ít hàng tạp hoá,1 chiếc kính dâm.
2. Tổ chức cho học sinh đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm. a. Giới thiệu bài:
Khởi động: Trò chơi “Chanh chua, cua cắp”.
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn:
- Cả lớp đứng thành vòng tròn. Tay trái giơ lên gần ngang vai, bàn tay ngửa, xoè ra, ngón trỏ của tay phải để vào lòng bàn tay trái của ngời đứng bên cạnh phía tay phải của mình.
- Khi ngời điều khiển hô: “Chanh”, cả lớp hô “chua”, tay của mọi ngời vẫn để yên. Khi ngời điều khiển hô: “Cua” cả lớp hô “cắp” đồng thời bàn tay trái nắm lại để cắp ngời khác, còn ngón tay phải của mình rút nhanh để khỏi bị “cắp”; ngời bị “cắp” là ngời bị thua cuộc.
Bớc 2: Thực hiện chơi nh hớng dẫn trên.
Kết thúc trò chơi, giáo viên hỏi học sinh: Các em rút ra bài học gì qua trò chơi?
b. Tổ chức đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm.
- Giáo viên: chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm h- ớng dẫn học sinh chọn tình huống, chuẩn bị lời thoại.
Học sinh: ổn định tổ chức nhóm.
- Giáo viên phát phiếu giao việc cho các nhóm, giải thích hớng dẫn cho các nhóm nhiệm vụ đóng vai.
Học sinh: Tiếp nhận nhiệm vụ đóng vai, thảo luận nhóm các tình huống qua phiếu giao việc, chuẩn bị lời thoại qua giải thích và hớng dẫn của giáo viên.
Phiếu học tập bài “ Phòng tránh bị xâm hại”.
- Tình huống 1: Chiều thứ 6 sau giờ học Cờng ở lại sinh hoạt đội. Sinh hoạt xong trời sắp tối. Cờng rủ Chiến đi đờng tắt cho nhanh. Chiến bảo: đờng đó vắng lắm chúng ta không nên đi. Nếu đi chuyện gì có thể xảy ra đối với các em?
- Tình huống 2: An đến nhà Mai học bài, trời sắp tối mà hai bạn vẫn cha làm xong bài tập cô giao. An chào bạn ra về Mai bảo: Cậu ở lại làm xong bài tập rồi hãy về. Nếu là em, em sẽ nói gì với Mai?
- Tình huống 3: Trên đờng đi học về Minh gặp một anh thanh niên đi xe máy, anh ta rủ Minh lên xe đi cùng. Nếu là Minh em sẽ ứng xử thế nào?
- Giáo viên nhắc lại nhiệm vụ đóng vai của mỗi nhóm (nhóm 1, 2 đóng vai tình