8. Những đóng góp mới của đề tài
2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
Hoạt động dạy và hoạt động học là hai nhân tố cơ bản nằm trong cấu trúc hệ thống của quá trình dạy học, giữa chúng có quan hệ biện chứng tạo nên sự thống nhất của quá trình này. Qui trình dạy học theo phơng pháp đóng vai, TLN phải là một chỉnh thể thống nhất giữa qui trình dạy và qui trình học. ở mỗi giai đoạn cụ thể dạy hoặc học các thành phần của nó các giai đoạn, các bớc các thao tác phải đợc liên kết với nhau theo một lôgic chặt chẽ, yếu tố trớc phải là điều kiện, tiền đề theo sự thực hiện chức năng của các yếu tố đứng sau. Đồng thời các yếu tố đứng sau nh là sự kế tục, hoàn thiện chức năng, là sự hiện thực hoá của các yếu tố đứng trớc.
ở mỗi bớc, mỗi giai đoạn, các thao tác tác động s phạm của GV phải phù hợp với thao tác của trò và ngợc lại. Sự phù hợp đó tạo thành sự thống nhất toàn vẹn của qui trình và làm cho nó trở thành chỉnh thể hợp lí. Để đạt đợc điều đó cần xác định:
- Số lợng các giai đoạn, các bớc, các thao tác vừa đủ để hoạt động có hiệu quả.
- Nội dung các giai đoạn, các bớc không quá phức tạp, cũng không đơn giản, đảm bảo cho giáo viên và HSTH có thể thực hiện đợc trong quá trình dạy học môn Khoa học.
- Các giai đoạn, các bớc phải đợc sắp xếp theo một cấu trúc lôgic, kế tục nhau, không đợc chồng chéo, không lặp lại và gần giống với lôgic tự nhiên của hoạt động dạy và hoạt động học.
- Sự phân giải và sắp xếp các yếu tố trong qui trình sao cho có thể dễ dàng kiểm soát đến từng bớc, từng thao tác cho đến sản phẩm cuối cùng.
- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống là nguyên tắc cơ bản để xây dựng và xác lập qui trình dạy học theo phơng pháp đóng vai kết hợp với TLN trong dạy học môn Khoa học nhằm GDKNS cho HSTH.