Nhận thức của giáo viên về vai trò của phơng pháp đóng vai và thảo luận

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học (Trang 36 - 39)

8. Những đóng góp mới của đề tài

1.6.2.Nhận thức của giáo viên về vai trò của phơng pháp đóng vai và thảo luận

thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học

* Nhận thức của giáo viên về bản chất của phơng pháp đóng vai trong dạy học môn Khoa học.

Bảng 1.3: Cách hiểu của giáo viên tiểu học về khái niệm phơng pháp đóng vai trong dạy học môn Khoa học.

TT Các quan niệm Số

phiếu

Tỷ lệ %

1 Là phơng pháp diễn kịch cho học sinh xem 0 0 2 Là cách tổ chức cho HS tham gia giải quyết một tình

huống của nội dung học tập gắn liền với thực tiễn cuộc sống bằng cách diễn xuất một cách ngẫu hứng mà không cần kịch bản hoặc luyện tập trớc.

30 71,4

3 Là cách tổ chức cho HS vui chơi. 5 11,9

4 Là cách diễn lại các động tác có thật trontg cuộc sống.

7 16,7

Kết quả điều tra cho thấy: đa số giáo viên tiểu học cho rằng phơng pháp đóng vai trong dạy học môn Khoa học là “cách tổ chức cho HS tham gia giải quyết một tình huống của nội dung học tập gắn liền với thực tiễn cuộc sống bằng cách diễn xuất một cách ngẫu hứng mà không cần kịch bản hoặc luyện tập trớc” chiếm tỷ lệ 71,4 %. Nh vậy, giáo viên đã hiểu đúng về bản chất của phơng pháp đóng vai trong quá trình dạy học môn Khoa học. Đóng vai là giải quyết một tình huống cụ thể của nội dung bài học. Các tình huống ấy gắn với thực tiễn cuộc sống của các em. Thông qua các cử chỉ hành động nh lời nói, tâm trạng, cách phục trang... để toát lên tính cách của nhân vật qua đó các em hiểu đợc nội dung bài học.

Số giáo viên có quan niệm dạy học theo phơng pháp đóng vai: “Là cách tổ chức cho HS vui chơi” chiếm 11,9% hoặc “cách diễn lại các động tác có thật trontg cuộc sống” chiếm 16,7%. Với cách hiểu của giáo viên nh trên là cha

đúng với bản chất của phơng pháp đóng vai trong quá trình dạy học. Tuy nhiên không có đồng chí giáo viên nào hiểu phơng pháp đóng vai là “phơng pháp diễn kịch cho học sinh xem”. Điều đó chứng tỏ rằng giáo viên đã hiểu đúng về bản chất của phơng pháp đóng vai trong quá trình dạy học.

Qua khảo sát chúng tôi thấy một số giáo viên quan niệm phần diễn là phần chính của phơng pháp đóng vai. Điều này đúng nhng cha đủ bởi phần diễn mới thể hiện đợc nội dung của các tình huống thông qua tính cách của các nhân vật mà các em tham gia đóng vai. Mục tiêu, nội dung bài học cần đạt không phải ở phần diễn mà giáo viên phải biết cách tổ chức hớng dẫn HS tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình thảo luận để các em rút ra đợc nội dung chính của bài học. Số giáo viên quan niệm nh vậy còn ít thực trạng này cho thấy để đa phơng pháp này vào thực tiễn phát huy hết tác dụng của nó cần phải nâng cao năng lực, nhận thức của giáo viên về bản chất của phơng pháp đóng vai trong quá trình dạy học môn Khoa học.

* Nhận thức của giáo viên tiểu học về vai trò của phơng pháp đóng vai và

thảo luận nhóm đối với hiệu quả về GDKNS cho học sinh tiểu học trong dạy học môn Khoa học.

Bảng 1.4: Phân chia các mức độ nhận thức của giáo viên về vấn đề sử dụng ph-

ơng pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học.

TT Các mức độ, lý do. Số phiếu TL % Mức độ 1 Rất cần thiết 32 76,1 2 Cần thiết 7 16,8 3 Không cần thiết 3 7,1 Lý do Rất cần thiết vì: 1 Các kĩ năng sống đợc bộc lộ và phát triển 38 92,3 2 Giờ học sinh động, HS chủ động hơn trong việc

chiếm lĩnh tri thức.

37 89,0

3 Học sinh có điều kiện trải nghiệm cuộc sống thử tr- ớc khi bớc vào cuộc sống thực.

35 85,7

Không cần thiết vì:

1 Giờ học ồn, kém hiệu quả. 4 9,5

2 Giáo viên phải đầu t cho bài học nhiều hơn, công phu hơn.

7 16,6

3 Kìm hãm sự phát triển t duy trừu tợng của học sinh. 2 4,7 Từ kết quả điều tra cho thấy: đa số giáo viên tiểu học đánh giá cao tầm quan trọng và sự cần thiết việc sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm trong quá trình dạy học môn Khoa học nhằm GDKNS cho HSTH. Có 76,1% giáo viên cho rằng việc tổ chức cho HS đóng vai là rất cần thiết. Theo đánh giá của GVTH việc tổ chức cho HS đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm các KNS của các em đợc bộc lộ và phát triển 92,3 %, giờ học sinh động, HS chủ động hơn trong việc chiếm lĩnh tri thức 89% HS có điều kiện đợc trải nghiệm 85,7 %. Mặt hạn chế của việc sử dụng pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm trong quá trình dạy học môn Khoa học nh giờ học ồn, kém hiệu quả, giáo viên phải đầu t cho bài học nhiều hơn, kìm hãm sự phát triển t duy trừu tợng của HS ít đợc giáo viên đợc đề cập đến. Bên cạnh những mặt tích cực của việc sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm đợc các GVTH khẳng định ở trên, nó cũng có những mặt hạn chế nhất định. Nếu giáo viên không biết cách tổ chức, phân bố thời gian hợp lý HS sẽ rơi vào tình trạng chú trọng đến “phần diễn” không tập trung chú ý đến việc thảo luận để tìm ra những tri thức

cơ bản, rèn KNS cho HS, giờ học sẽ kém hiệu quả, không đạt đợc mục tiêu bài học đặt ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua ý kiến của GVTH cho phép chúng tôi khẳng định mức độ cần thiết và vai trò của phơng pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm đối với hiệu quả GDKNS cho HSTH hiện nay. Vấn đề quan trọng đặt ra là phải tổ chức cho HS đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm nh thế nào để HS tích cực, chủ động trong việc chiếm lĩnh tri thức đồng thời các KNS của HS đợc hình thành và phát triển.

* Mức độ sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm.

Bảng 1.5: Mức độ thờng xuyên tổ chức cho HS đóng vai kết hợp với thảo

luận nhóm của giáo viên tiểu học.

TT Mức độ Số phiếu Tỷ lệ %

1 Thờng xuyên 11 26,2

2 Thỉnh thoảng ( Không thờng xuyên ) 14 33,3

3 Không tổ chức 17 40,4

Qua bảng thống kê điều tra cho ta thấy: Giáo viên ít tổ chức cho HS đóng vai kết hợp với TLN trong quá trình dạy học môn Khoa học 26,2 %. Có 33,3 % giáo viên tổ chức nhng không thờng xuyên, trong đó, có tới 40,4 % giáo viên không tổ chức cho HS đóng vai kết hợp với TLN trong quá trình dạy học môn Khoa học.

Cũng qua điều tra cho thấy trờng nào điều kiện cơ sở vật chât, đồ dùng dạy học đầy đủ, đội ngũ giáo viên có tay nghề vững vàng việc tiếp cận cái mới nhanh hơn, chất lợng học tập của HS cũng cao hơn so với các trờng điều kiện kinh tế kém phát triển. Thực tế cho thấy nhiều giáo viên do năng lực hạn chế, thiếu kiến thức cập nhật liên hệ thực tế cho nên việc tổ chức cho HS đóng vai còn gặp nhiều khó khăn. Nhất là giáo viên hớng dẫn HS chuẩn bị lời thoại, thảo luận nhóm, cách diễn xuất của học sinh, hớng dẫn HS cách trang phục. Đặc biệt, một số giáo viên cha biết tổ chức cho HS đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm trong quá trình dạy học. Một số giáo viên khác mặc dù nhận thức đúng về vai trò của việc tổ chức cho HS đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm trong việc GDKNS cho HS nhng do cha nắm vững qui trình nên tuy tổ chức nhng hiệu quả cha cao, giờ học ồn, kém hiệu quả ảnh hởng đến tiến trình lên lớp.

1.6.3. Cách thức sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp TLN của giáo viên trong dạy học môn Khoa học nhằm giáo dục KNS cho HS TH

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học (Trang 36 - 39)