Nhận thức của giáo viên về vấn đề GDKNS cho HS tiểu học

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học (Trang 33 - 36)

8. Những đóng góp mới của đề tài

1.6.1.Nhận thức của giáo viên về vấn đề GDKNS cho HS tiểu học

Bảng 1.1: Cách hiểu của giáo viên tiểu học về khái niệm kĩ năng sống.

TT Các quan niệm. Số

phiếu

Tỷ lệ %

1 Kĩ năng sống chính là các kĩ năng quan trọng của cuộc sống mà con ngời có đợc trong quá trình trởng thành nh đọc, đếm … các kĩ năng, kĩ thuật, thực hành…

5 11,9

2 Kĩ năng sống đợc hiểu nh là khả năng tâm lí xã hội của ngời cho những hành vi thích ứng và tích cực giúp cho bản thân đối phó hiệu quả với những đòi hỏi và thử thách của cuộc sống.

7 16,6

3 Cả 1 và 2 30 71,5

Qua khảo sát cho thấy nhận thức của GVTH cha hiểu đúng về bản chất của KNS. Giáo viên cha phân biệt đợc KNS là kĩ năng phản ánh khả năng tâm lí xã hội khác với kĩ năng quan trọng khác đợc gọi là “kĩ năng của cuộc sống” mà con ngời thu nhận đợc khi lớn lên nh: Đọc, đếm...các kĩ năng kĩ thuật, thực hành. Có11,9% giáo viên hiểu KNS là “kĩ năng của cuộc sống”,16,6% giáo viên hiểu KNS là”kĩ năng phản ánh khả năng tâm lí xã hội của con ngời”. Với cách hiểu nh trên trong quá trình dạy học giáo viên sẽ thiên về rèn cho HS kĩ năng của cuộc sống bởi các kĩ năng này giáo viên nhìn thấy ngay kết quả. Có tới 71,5 % giáo viên hiểu KNS bao gồm cả kĩ năng của cuộc sống và khả năng tâm lí xã hội của con ngời cho những hành vi thích ứng và tích cực giúp cho bản thân đối phó hiệu quả với những đòi hỏi và thử thách của cuộc sống. Nh vậy, với cách hiểu nh trên nếu chúng ta không giúp đỡ GVTH hiểu đúng về bản chất về KNS thì sẽ có 2 khuynh hớng xảy ra đối với giáo viên trong quá trình dạy học:

- Giáo viên sẽ yên tâm, bằng lòng trong quá trình dạy học, đã làm tròn trách nhiệm. Đã cung cấp và rèn đợc đầy đủ KNS cho HS sau này các em tự tin bớc vào cuộc sống.

- Giáo viên cha định hớng đợc rèn KNS cho HS là rèn luyện những nội dung gì, những kĩ năng nào, sách giáo khoa thể hiện nh thế nào để có t liệu trong quá trình giảng dạy môn Khoa học.

Qua điều tra cho thấy có tới 33,3 % giáo viên cho rằng nội dung, chơng trình môn Khoa học cha có sự tích hợp KNS để dạy cho HS. Có 36,7 % giáo viên nhận thấy trong nội dung chơng trình môn Khoa học đã có sự tích hợp, lồng ghép về các KNS nhng nhiều nội dung cha tờng minh. Chỉ có 30% giáo viên hiểu đợc nội dung chơng trình môn Khoa học đã có sự lồng ghép tơng đối chặt chẽ nội dung giảng dạy KNS cho HSTH.

Qua khảo sát, với các số liệu trên cho phép chúng tôi khẳng định rằng một số GVTH cha hiểu đúng về bản chất KNS của con ngời. Chính vì vậy, trong quá trình dạy học giáo viên còn gặp nhiều khó khăn, hiệu quả giảng dạy thấp. Nhiệm vụ của chúng ta là: Cần phải bồi dỡng cho GVTH hiểu đúng về bản chất khái niệm KNS, đồng thời chỉ ra cho giáo viên thấy nội dung, chơng trình môn Khoa học đã có sự tích hợp tơng đối chặt chẽ, tờng minh các KNS cần rèn luyện cho HSTH. Đồng thời, phải xây dựng cho giáo viên một qui trình, phơng pháp giảng dạy một cách hợp lý nhằm nâng cao chất lợng hiệu quả giảng dạy.

Bảng 1.2: Phân chia các mức độ nhận thức của giáo viên về vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học.

TT Các mức độ, lí do. Số phiếu Tỷlệ % Mức độ 1 Rất cần thiết 31 73,8 2 Cần thiết 9 21,5 3 Không cần thiết 2 4,7 Lý do Rất cần thiết vì:

1 Rèn luyện kĩ năng ứng xử hợp lí với các tình huống trong cuộc sống thói quen và kĩ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm.

33 78,5

2 Rèn luyện sức khoẻ và ý thức bảo vệ sức khoẻ, kĩ năng phòng chống tai nạn giao thông, đuối nớc và các tai nạn thơng tích khác.

3 Rèn luyện kĩ năng ứng xử văn hoá, chung sống hoà bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội.

40 95,2 Không cần thiết vì:

1 Học sinh còn nhỏ cha phải là đối tợng rèn kĩ năng sống cho các em.

3 7,1

2 Kĩ năng sống là do mỗi cá nhân tự tích luỹ, điều chỉnh ngay trong cuộc sống.

10 24,7

3 Kĩ năng sống do di truyền để lại 5 11.9

Qua bảng thống kê số liệu chúng ta thấy nhận thức của GVTH hết sức đúng đắn 73,8 % số giáo viên cho rằng việc GDKNS cho HSTH là hết sức cần thiết. Bởi GDKNS cho HSTH sẽ giúp HS rèn luyện kĩ năng ứng xử hợp lí với các tình huống trong cuộc sống. Thói quen và kĩ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm là78,5 %. Rèn luyện sức khoẻ và ý thức bảo vệ sức khoẻ, kĩ năng phòng chống tai nạn giao thông, đuối nớc và các tai nạn thơng tích khác 92,8 %. Rèn luyện kĩ năng ứng xử văn hoá, chung sống hoà bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội 95,2 %. Một số giáo viên nhận thức không cần thiết phải GDKNS cho HSTH chiếm tỷ lệ ít 4,7 %, HS còn nhỏ cha phải là đối tợng rèn kĩ năng sống cho các em 7,1 %, KNS là do mỗi cá nhân tự tích luỹ, điều chỉnh ngay trong cuộc sống 24,7 %, kĩ năng sống do di truyền để lại 11,9 %. Mặc dù có một số giáo viên nhận thức cha đúng đắn về vấn đề cần thiết phải đa GDKNS vào để dạy cho HSTH nhng qua việc điều tra phần lớn giáo viên lại cho rằng việc đa nội dung GDKNS vào môn Khoa học ở trờng tiểu học là hết sức đúng đắn và hợp lý. Ngày nay, càng ngày càng thấy rõ với sự thay đổi về nền kinh tế văn hoá và lối sống, nhiều thanh thiếu niên không có đủ tri thức trong lĩnh vực này. Hoặc là chúng thiếu sự hỗ trợ cần thiết để tăng cờng và xây dựng các KNS cơ bản, hoặc cha có kinh nghiệm trải qua các KNS. Vì vậy, các em không đáp ứng kịp thời những đòi hỏi và sự căng thẳng ngày càng tăng của xã hội. Điều đó có thể gây ra nhiều tổn hại về mặt thể chất và tinh thần. Chính vì vậy, chúng ta cần giáo dục KNS cho HSTH. Kinh nghiệm ở các nớc đã xây dựng các chơng trình KNS cho thấy 6-14 tuổi là một khoảng tuổi quan trọng nhất để GDKNS. Nh vậy, nhận thức của giáo viên Tiểu học GDKNS cho HSTH hết sức đúng đắn phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh đồng thời phù hợp với xu hớng ở các

nớc trong khu vực và trên thế giới. Đó là điều kiện hết sức thuận lợi để chúng ta đa GDKNS vào trong quá trình giảng dạy môn Khoa học.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học (Trang 33 - 36)