8. Những đóng góp mới của đề tài
3.1.5. Tổ chức thực nghiệm
3.1.5.1. Xác định thời gian thực nghiệm
Căn cứ vào mục đích, nội dung thực nghiệm, căn cứ vào kế hoạch dạy học ở trờng tiểu học và quỹ thời gian làm luận văn của mình, chúng tôi xác định thời gian thực nghiệm trong học kì I năm học 2008 – 2009.
Việc dạy thực nghiệm đợc tiến hành trong điều kiện bình thờng theo thời khoá biểu của trờng tiểu học, không làm đảo lộn hoạt động của nhà trờng.
3.1.5.2. Chọn cơ sở và đối tợng thực nghiệm * Cơ sở thực nghiệm.
Cơ sở thực nghiệm là một số trờng tiểu học trên địa bàn huyện Bá Thớc, tỉnh Thanh Hoá cụ thể chúng tôi chọn một số trờng nh sau:
- Trờng tiểu học Thị Trấn. - Trờng tiểu học Thiết ống I.
Hai trờng này ở vùng kinh tế phát triển, trờng tiểu học đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn I.
- Trờng tiểu học Ban Công. - Trờng tiểu học Điền L II.
Hai trờng này ở vùng kinh tế còn gặp nhiều khó khăn.
* Đối tợng thực nghiệm.
Học sinh lớp 4, lớp 5 thuộc các trờng tiểu học đã chọn. ở mỗi trờng chúng tôi chọn 2 lớp, một lớp thực nghiệm và một lớp đối chứng. Các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng đợc lựa chọn theo nguyên tắc:
- Có sĩ số học sinh bằng nhau, kết quả học tập và trình độ không có sự chênh lệch đáng kể qua kiểm tra đầu vào.
- Tổng số học sinh là 240 em trong đó có: 120 em lớp 4, 120 em lớp 5.
Môi trờng sống của các em học sinh nh nhau (cùng nằm trên địa bàn của Xã, Thị Trấn).
3.1.5.3. Chọn bài thực nghiệm
Đối chiếu với nội dung chơng trình môn Khoa học ở các lớp 4, lớp 5 chúng tôi chọn 8 bài trong chơng trình để dạy thực nghiệm, trong đó có 4 bài lớp 4 và 4 bài lớp 5. Dới đây là tên bài thực nghiệm.
Lớp 4:
Bài 13: Phòng bệnh béo phì. Bài 16: ăn uống khi bị bệnh. Bài 28: Bảo vệ nguồn nớc.
Lớp 5:
Bài 9-10: Thực hành nói “không!“ với chất gây nghiện. Bài 16: Phòng tránh HIV/AIDS.
Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại.
3.1.5.4.Soạn giáo án thực nghiệm
Sau khi chọn đợc các bài thực nghiệm, chúng tôi đã tiến hành soạn giáo án theo qui trình đã đợc đề xuất. Giáo án đợc thiết kế tơng đối chi tiết để giáo viên dễ dàng sử dụng. Trong quá trình thiết kế giáo án chúng tôi đã tính đến khả năng vận dụng sáng tạo của giáo viên, không gò giáo viên vào một khuôn mẫu cứng nhắc, trong tiến trình lên lớp cũng nh khả năng tiếp thu của HS từng lớp, từng địa bàn trong huyện.
3.1.5.5. Bồi dỡng giáo viên thực nghiệm
Giáo viên dạy thực nghiệm quyết định sự thành công hay thất bại của quá trình dạy thực nghiệm. Vì vậy, chúng tôi coi trọng việc bồi dỡng về nghiệp vụ cho giáo viên là một khâu cơ bản của thực nghiệm. Trớc thời gian thực nghiệm, chúng tôi tập hợp các giáo viên dạy thực nghiệm để trình bày và thảo luận về mục đích, yêu cầu của thực nghiệm s phạm. Khi giáo viên đã nắm vững đợc qui trình và kĩ thuật dạy theo phơng pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm chúng tôi đã tổ chức dạy thử một số bài nhằm đánh giá và rút kinh nghiệm về cách tổ chức và thực hiện. Trên cơ sở đó chúng tôi đã thống nhất với các giáo viên dạy thực nghiệm về thời gian, kế hoạch và cách tiến hành cho toàn bộ quá trình thực nghiệm.
3.1.5.6. Tiến hành thực nghiệm
Bớc 1: Kiểm tra các điều kiện để thực nghiệm.
Kiểm tra sự chuẩn bị cho quá trình thực nghiệm, kiểm tra về sự chuẩn bị giáo án, trang thiết bị đồ dùng dạy học, kiểm tra kết quả đầu vào ở các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng.
Bớc 2: Tiến hành thực nghiệm.
Giáo viên tiến hành dạy theo phơng án thực nghiệm ở các lớp thực nghiệm và giảng dạy bình thờng ở các lớp đối chứng với cùng một bài dạy.
Trong quá trình giảng dạy của giáo viên, chúng tôi trực tiếp theo dõi, dự giờ ở các lớp đối chứng và lớp thực nghiệm, với mục đích đánh giá quá trình triển khai thực nghiệm của giáo viên.
Bớc 3: Kiểm tra đánh giá kết quả thực nghiệm.
Sau khi dạy xong mỗi bài thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra HS cả nhóm lớp thực nghiệm và nhóm lớp đỗi chứng. Các nhóm lớp này cùng bài kiểm tra nh nhau và thực hiện bài kiểm tra trong một lợng thời gian nh nhau. Mục đích của kiểm tra là đánh giá kết quả nhận thức của HS ở các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng.
Việc đánh giá đợc dựa trên các chuẩn và thang đánh giá sau đây:
* Kết quả nhận thức của học sinh.
Kết quả nhận thức của học sinh đợc đánh giá theo thang điểm 10 với các mức độ sau đây:
- Loại giỏi: 9 10 điểm– .
Học sinh nắm vững nội dung bài ở mức độ cao (Trình bày chính xác, đầy đủ nội dung cơ bản của bài học một cách rõ ràng, mạch lạc, hình thành đợc các KNS và vận dụng linh hoạt chúng vào trong cuộc sống).
- Loai khá: 7 8 điểm.–
Học sinh nắm vững đợc nội dung bài tơng đối đầy đủ, chính xác (Hiểu đợc nội dung bài học nhng trình bày cha rõ ràng, sáng sủa, bớc đầu hình thành đợc các KNS).
- Loại trung bình: 5 6 điểm– .
Học sinh nắm đợc bài không đầy đủ (hiểu đợc nội dung bài học, nhng trình bày không đầy đủ, cha chính xác những vấn đề cơ bản, bớc đầu hiểu đợc KNS).
- Loại yếu kém: 1 4 điểm.–
Học sinh cha hiểu đợc nội dung bài, những bài kiểm tra đạt điểm 1,2 là những bài mà HS hoàn toàn không hiểu và không nắm đợc nội dung bài học.
* Về thái độ, hành vi.
Việc tổ chức cho học sinh đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm không những nhằm giúp HS có thể chiếm lĩnh tri thức thông qua hoạt động tích cực, sáng tạo của mình mà còn nhằm hình thành cho các em một số kĩ năng học tập, kĩ năng sống quan trọng khác nh: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng nhận thức, kĩ năng ra quyết định Kĩ năng đóng vai, kĩ năng làm việc độc lập thông qua phiếu giao…
việc, kĩ năng thảo luận nhóm, kĩ năng trình bày ý kiến cá nhân, kĩ năng rèn luyện sức khoẻ và ý thức bảo vệ sức khoẻ, kĩ năng phòng chống tai nạn giao thông, đuối nớc và các tai nạn thơng tích khác. kĩ năng ứng xử văn hoá, chung sống hoà bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội.
Vì vậy, ngoài việc đánh giá kết quả của lĩnh hội tri thức của HS sau mỗi bài học chúng tôi còn đánh giá cả kết quả việc hình thành kĩ năng cho học sinh (trong đó kĩ năng sống đóng vai trò quan trọng). Kết quả việc hình thành kĩ năng cho HS đợc đợc đánh giá qua quan sát, dự giờ, thông qua cách ứng xử của HS trong cuộc sống.
3.1.5.8. Xử lí kết quả thực nghiệm
Sau khi có số liệu, chúng tôi tiến hành xử lý số liệu bằng các phơng pháp khác nhau.
* Về mặt định lợng: Chúng tôi sử dụng phơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu trong đó chủ yếu sử dụng các thông số sau:
Tỷ lệ %: Để phân loại kết quả học tập, mức độ hứng thú làm cơ sở so sánh kết quả giữa nhóm lớp thực nghiệm và nhóm lớp đối chứng.
Giá trị trung bình X đợc tính theo công thức: N n X k i ixi ∑ = = 1 i
n : Là tần số xuất hiện điểm số Xi. N: là tổng số học sinh thực nghiệm
Giá trị trung bình X đặc trng cho sự tập trung của số liệu nhằm so sánh mức học trung bình của học sinh ở 2 nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng.
Độ lệch chuẩn đợc tính theo công thức: 1 - ) ( 2 1 1 2 N X X n S i k i x − = ∑ =
Độ lệch chuẩn là tham số đo mức độ phân tán của kết quả học tập của học sinh quanh giá trị trung bình X. Trong 2 nhóm tham gia thực nghiệm, nhóm nào có độ lệch chuẩn nhỏ hơn thì nhóm đó có kết quả cao hơn.
- Dùng phép thử T-Student cho nhóm không sóng đôi (nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng) để so sánh kết qủa của nhóm lớp thực nghiệm và nhóm lớp đối chứng. Chúng tôi sử dụng công thức:
T = N S + S X - X 2 2 2 1 2 1 (2 nhóm số học sinh bằng nhau) Trong đó: 1
X : Là điểm trung bình của nhóm lớp thực nghiệm.
2
X : Là điểm trung bình củan nhóm lớp đối chứng.
2 1
S : Là độ lệch chuẩn của lớp thực nghiệm. S2
2: Là độ lệch chuẩn của lớp đối chứng. Tra bảng T-Student tìm Tα tới hạn. Nếu T > Tα: Bác bỏ giả thiết H0.
Nếu T < Tα: Chấp nhận giả thiết H0.
(Giả thiết H0: tác động thực nghiệm không có hiệu qủa.)
* Về mặt định tính: Đánh giá qua việc quan sát, dự giờ, qua đó trao đổi, phỏng vấn các đối tợng thực nghiệm, đánh giá về mặt định tính đợc xác định theo các chỉ tiêu và mức độ về hoạt động của học sinh, hứng thú, sự chú ý của học sinh trong giờ học.