Kết luận chung về thực nghiệm s phạm

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học (Trang 99 - 109)

8. Những đóng góp mới của đề tài

3.3. Kết luận chung về thực nghiệm s phạm

Trên cơ sở phân tích các kết quả thu đợc qua thực nghiệm về mặt định l- ợng và các chỉ tiêu hỗ trợ, có thể rút ra những nhận xét sau đây:

- Việc sử dụng dạy học phơng pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm đã tạo ra một động lực tinh thần và trí tuệ để tích cực hoạt động nhận thức của học sinh. Giờ học diễn ra nhẹ nhàng thoải mái, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học “Học mà chơi, chơi mà học”. Học sinh từ chỗ là đối tợng thụ động đã thực sự trở thành một chủ thể tích cực và tự giác của hoạt động học tập, tự mình chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng bằng chính hoạt động của mình, bằng sự hợp tác với bạn và với thầy. Vì vậy, các giờ học theo phơng pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm theo phơng án thực nghiệm không chỉ giúp học sinh lĩnh hội tri thức và kỹ năng với chất lợng cao hơn, vững chắc hơn so với phơng án cũ, mà nó còn giúp cho học sinh hình thành và phát triển các kỹ năng sống t- ơng đối hoàn thiện. Điều đó giúp cho học sinh vững vàng trớc khó khăn, thử thách, luôn yêu đời và luôn làm chủ đợc cuộc sống của mình. Cũng vì lẽ đó, mà tại các giờ học này đã thu hút đợc sực say mê và hứng thú học tập của học sinh.

- Các kết quả thu đợc từ thực nghiệm và những khuyến nghị của các giáo viên trờng tiểu học đã cho chúng ta khá nhiều dẫn liệu để bổ sung và chỉnh lý quy trình, cũng nh kĩ thuật tổ chức dạy học theo phơng pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm. Vì vậy, cho tới thời điểm này, chúng tôi có thể khẳng định rằng: phơng pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm, quy trình và kĩ thuật

đó hoàn toàn mang tính khả thi và có tính hiệu lực cao.

Kết luận và kiến nghị Kết luận

1. Trong xu hớng phát triển của giáo dục hiện đại, ngời ta nghiên cứu sử dụng phơng pháp trò chơi để giúp học sinh học tập kiến thức và kỹ năng hoạt động. Phơng pháp trò chơi là một hình thức dạy học nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi cuốn học sinh vào học tập tích cực ”vừa chơi, vừa học “ và học tập có kết quả. Phơng pháp dạy học

đóng vai thuộc về nhóm “phơng pháp tích cực” học sinh tìm tòi kiến thức, hình thành thói quen học tập theo phơng pháp nghiên cứu sáng tạo.

Tổ chức cho học sinh đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là một phơng pháp dạy học tích cực, phát huy tính độc lập, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập, góp phần nâng cao chất lợng dạy học ở trờng tiểu học.

2. Kế thừa và phát triển về đổi mới phơng pháp hiện đại, luận văn đã góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về dạy học nh: phơng pháp đóng vai, thảo luận nhóm, các khái niệm cơ bản về kỹ năng sống, ý nghĩa tổ chức cho học sinh đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học trong dạy học môn khoa học ở bậc tiểu học.

3. Kết quả khảo sát về thực trạng việc sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học của giáo viên trong quá trình dạy học môn khoa học, bớc đầu đã khái quát đợc bức tranh tổng thể về tình hình dạy học môn học này ở trờng tiểu học. Giáo viên tiểu học còn gặp nhiều khó khăn trong việc vận dụng các phơng pháp dạy học. Đặc biệt là sử dụng phơng pháp đóng vai, thảo luận nhóm. Giáo viên cha biết tổ chức cho học sinh đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm theo một quy trình hợp lý. Nhiều giáo viên tiểu học cha hiểu đúng về bản chất khái niệm về kỹ năng sống, vì vậy chất lợng, hiệu quả của việc GDKNS cho HSTH cha cao. Vì vậy, chất l- ợng, hiệu quả dạy học môn khoa học ở trờng tiểu học cha cao.

4. Quy trình tổ chức dạy học theo phơng pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học là sự kết hợp hữu cơ giữa quy trình dạy của thầy và quy trình tự học của trò. Nó là một trật tự tuyến tính gồm các giai đoạn, các bớc và các thao tác dạy và học từ khi bắt đầu cho tới khi kết thúc. Với cách thức, quy trình này việc dạy học giúp cho trò tự giác, tích cực và tự lực chiếm lĩnh tri thức.

5. Việc tổ chức cho học sinh đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm đã hình thành và rèn luyện cho học sinh các kỹ năng sống nh kỹ năng giao tiếp, kỹ năng

tự nhận thức, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng đặt mục tiêu kỹ năng thảo luận… nhóm, kỹ năng tìm kiếm tri thức. Đó chính là những công cụ quan trọng để giúp học sinh nắm bắt tri thức, tìm tòi, ứng phó một cách tự tin, tự chủ và hoàn thiện các hành vi của bản thân trong cuộc sống. Mang lại cho mỗi cá nhân một cuộc sống thoải mái, lành mạnh về thể chất, tinh thần.

6. Kết quả thực nghiệm s phạm đã chứng minh tính hiệu quả, tính khả thi của cách thức, quy trình mà chúng tôi đã đề xuất. Việc tổ chức cho học sinh đóng vai và thảo luận đã giúp cho học sinh một mặt nắm vững và vận dụng tri thức tốt hơn trong cuộc sống. Mặt khác các em làm chủ đợc bản thân, có khả năng thích ứng, biết cách ứng phó trớc những tình huống khó khăn, rèn luyện cách sống có trách nhiệm đối với bản thân, bạn bè, gia đình và cộng đồng đáp ứng đợc sự phát triển của xã hội ngày nay. Các kết quả thực nghiệm cũng chứng minh và khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và đề tài luận văn đã đề ra.

Kiến nghị

1. Đối với công tác quản lý và chỉ đạo chuyên môn

+ Cần nhận thức đúng về vai trò của việc GDKNS cho HSTH là vô cùng quan trọng và cần thiết. Giúp các em hình thành những hành vi thói quen lành mạnh để các em có một cuộc sống an toàn, về thể chất và tinh thần.

+ Ban giám hiệu các nhà trờng tiểu học quan tâm, chỉ đạo giáo viên đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học nói chung, môn khoa học nói riêng theo h- ớng giờ học diễn ra nhẹ nhàng, thoải mái, học sinh tích cực chủ động tìm ra kiến thức mới, tự hoàn thiện kỹ năng sống trong quá trình học tập và rèn luyện phù hợp với đặc điển nhận thức của học sinh tiểu học.

+ Cần mở các chuyên đề bồi dỡng cho giáo viên tiểu học hệ thống các tri thức khoa học có liên quan đến môn khoa học, bồi dỡng cho họ lý luận dạy học bộ môn, những vấn đề chung về giáo dục kỹ năng sống.

+ Tăng cờng cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học môn khoa học:

Để sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm đạt hiệu quả cao trong qúa trình dạy học đòi hỏi phải có sự chuẩn bị hết sức công phu, chu đáo của giáo viên và học sinh về đồ dùng dạy học. Mỗi một tình huống nêu ra trong bài học hoàn toàn khác nhau, đòi hỏi học sinh tham gia trình diễn phải “hoá trang” và sử dụng các dụng cụ khác nhau để phù hợp với nội dung tình huống đó. Vì vậy, các trờng tiểu học cần tăng cờng các loại đồ dùng dạy học bộ môn Khoa học. Bên cạnh đó cần khuyến khích giáo viên và học sinh tự làm đồ dùng dạy học và su tầm t liệu phục vụ cho môn học. Th viện các trờng học có đủ sách tham khảo có liên quan đến môn Khoa học để giáo viên tự học, tự nâng cao trình độ chuyên môn của mình.

2. Đối với giáo viên tiểu học

+ Cần nhận thức đúng về vai trò, vị trí của phơng pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm trong việc hình thành kỹ năng sống cho học sinh tiểu học trong quá trình dạy học môn Khoa học.

+ Thờng xuyên tự học, tự bồi dỡng theo tinh thần của Bộ trởng BGD & ĐT “Mỗi thầy cô giáo là tấm gơng đạo đức, tự học và sáng tạo“ tự nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của mình để nâng cao chất lợng giảng dạy môn khoa học”.

+ Quy trình tổ chức cho học sinh đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là khả thi, có thể dễ dàng áp dụng vào quá trình dạy học môn khoa học ở các lớp 4, 5.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Võ Kỳ Anh (1998), Giáo dục kĩ năng sống trong giáo dục sức khỏe cho học sinh.

2. Nguyễn Võ Kỳ Anh (2004), Giáo dục kĩ năng sống, tài liệu bồi dỡng giáo viên. 16. Nguyễn Võ Kỳ Anh - Lê Thị Kim Dung (2004), Truyền thông giáo dục vệ

sinh môi trờng trong nhà trờng tiểu học. Tài liệu dành cho cán bộ quản lý, giáo viên tiểu học.

3. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2004), Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên tiểu học chu kì III (2003-2007).

4. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2005), Tài liệu giảng viên cốt cán cấp tỉnh, thành phố môn Khoa học 4.

5. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2006), Tài liệu giảng viên cốt cán cấp tỉnh, thành phố môn Khoa học 5.

6. Bộ Giáo dục - Đào tạo, Vụ giáo viên tiểu học (2007), Hoạt đồng và trò chơi TN-XH lớp 1,2,3.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Viện chiến lợc và chơng trình giáo dục kĩ năng sống cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.

10. Lê Thị Minh Châu, UNICEF (2007), Giáo dục sống khỏe mạnh và kĩ năng sống cho trẻ em và trẻ em cha thành niên.

6. Bùi Minh Huệ (1997), Tâm lý học tiểu học.

7. Bùi Phơng Nga (chủ biên), Khoa học 4, SGV Khoa học 4. 8. Bùi Phơng Nga (chủ biên), Khoa học 5, SGV Khoa học 5.

9. Dự án phát triển GVTH (2005), Đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

11. Luật giáo dục (2005) , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Dạy học con đờng hình thành nhân cách, tr- ờng cán bộ quản lý giáo dục TW I, Hà Nội.

13. Nguyễn thợng Giao (1995), Một số vấn đề về dạy môn Tự nhiên Xã hội ở tr- ờng tiểu học, Bộ Giáo dục - Đào tạo, Vụ giáo viên Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Hờng (2002), Tích cực hoạt động nhận thức của học sinh bằng quan sát kết hợp với thảo luận nhóm trong dạy học môn TN-XH ở bậc tiểu học (Luận án tiến sĩ giáo dục học).

15. Nguyễn Thị Hờng (2007), Phơng pháp dạy học môn TN- XH (Giáo trình dành cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học hệ chính qui).

17. Nguyễn Thị Hờng, Lê Công Phợng (2007), Giáo dục sức khỏe và kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học trong quá trình dạy học các môn Tự nhiên xã hội ở Tiểu học, Dự án phát triển giáo dục tiểu học.

19. Phạm Văn Kiều (1995), Giáo trình xác xuất thống kê toán học, Trờng Đại học s phạm Hà Nội I.

20. Phó Đức Hòa (1994), Giáo dục tiểu học, Trờng Đại học s phạm Hà Nội I. 21. Robert Fihir (2003), Dạy trẻ học.

22. TrầnTrọng Thủy (2006), Sinh lý học trẻ em, Tài liệu đào tạo giáo viên NXB Đại học s phạm – NXB Giáo dục.

23. Trần Duy Hng (2000), Tổ chức dạy họa cho học sinh phổ thông cơ sở theo các nhóm nhỏ (Luận án tiến sĩ giáo dục học).

24. Vụ Giáo dục tiểu học (2008), Đổi mới phơng pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp tích cực.

Mục lục

Trang

Mở đầu...1

1. Lí do chọn đề tài...1

2. Mục đích nghiên cứu...3

3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu...3

4. Giả thuyết khoa học...3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu...4

6. Phạm vi nghiên cứu...4

7. Phơng pháp nghiên cứu...4

8. Những đóng góp mới của đề tài...5

Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu...6

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề...6

1.2 Lí luận chung về phơng pháp dạy học...7

1.2.1. Khái niệm về phơng pháp dạy học...7

1.2.2. Khái niệm về phơng pháp đóng vai...10

1.2.3. Khái niệm về phơng pháp thảo luận nhóm...11

1.3. Một số vấn đề về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học...14

1.3.1. Khái niệm về giáo dục kĩ năng sống...14

1.3.2. Mục tiêu, ý nghĩa của giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học...15

1.3.3. Các loại kĩ năng sống cần giáo dục cho học sinh tiểu học...16

1.3.4. Các phơng pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh...20

1.4. Môn Khoa học và việc sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm nhằm giáo dục KNS cho học sinh tiểu học...24

1.4.1. Mục tiêu, đặc điểm của môn Khoa học...24

1.4.2. Khả năng sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm trong môn Khoa học nhằm giáo dục KNS cho HSTH...25

1.5. Cơ sở tâm lí của việc sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm nhằm giáo dục KNS cho học sinh tiểu học...26

1.5.1. Đặc điểm nhận thức...26

1.5.2. Đặc điểm tính cách, tình cảm...29

1.6. Thực trạng việc sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm nhằm GDKNS cho HSTH...30

1.6.1. Nhận thức của giáo viên về vấn đề GDKNS cho HS tiểu học...31

1.6.2. Nhận thức của giáo viên về vai trò của phơng pháp đóng vai và thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học...34

1.6.3. Cách thức sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp TLN của giáo viên trong dạy học môn Khoa học nhằm giáo dục KNS cho HS TH...38

1.6.4. Kết quả nhận thức của học sinh tiểu học...40

1.6.5 Đánh giá chung về thực trạng...40

Chơng 2: Qui trình sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học...43

2.1 Các nguyên tắc xây dựng quy trình...43

2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống...43

2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn...44

2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả...44

2.2. Quy trình thực hiện chung...45

2.3 Quy trình cụ thể...48

2.3.1. Giai đoạn 1: Chuẩn bị...48

2.3.2. Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động đóng vai kết hợp TLN cho HS...53

2.3.3. Giai đoạn 3: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập và giáo dục rèn luyện KNS của học sinh...56

2.4. Một số yêu cầu khi sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp với TLN nhằm giáo dục KNS cho HSTH...66

2.5. Điều kiện để thực hiện quy trình tổ chức cho học sinh đóng vai kết hợp thảo luận nhóm đạt hiệu quả...70

Tổ chức kiểm tra Đánh giá kết quả

Chơng 3: Thực nghiệm s phạm...73

3.1. Giới thiệu khái quát về quá trình thực nghiệm...73

3.1.1. Mục đích của thực nghiệm...73

3.1.2. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm...73

3.1.3. Nội dung thực nghiệm...73

3.1.4. Phơng pháp thực nghiệm...73

3.1.5. Tổ chức thực nghiệm...74

3.2. Kết quả thực nghiệm...78

3.2.1. Kết quả lĩnh hội tri thức của học sinh...78

3.2.2. Kết quả việc hình thành thái độ, kĩ năng cho học sinh...92

3.3. Kết luận chung về thực nghiệm s phạm...97

Kết luận và kiến nghị...99

Kết luận...99

Kiến nghị...101

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học (Trang 99 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w