Cách thức sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp TLN của giáo viên trong

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học (Trang 39 - 42)

8. Những đóng góp mới của đề tài

1.6.3. Cách thức sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp TLN của giáo viên trong

Mặc dù các đồng chí GVTH đã nhận thức đúng vai trò và tầm quan trọng của việc sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp với TLN trong dạy học môn Khoa học nhằm GDKNS cho HSTH, nhng nhìn chung đa số giáo viên còn lúng túng trong việc tổ chức cho HS đóng vai. Giáo viên thờng căn cứ vào nội dung bài dạy, yêu cầu học sinh đóng vai, đặt câu hỏi cho HS trả lời. Vì vậy, hệ thống câu hỏi thờng lộn xộn, cha hớng cho HS vào mục đích đóng vai, quan sát các tình tiết trong vai diễn: cử chỉ, hành động, lời thoại, cách trang phục... để rút ra tri thức nội dung bài học, đồng thời hình thành và phát triển các KNS cho HS thông qua các tình huống. Một số giáo viên cho HS về nhà chuẩn bị lời thoại sẵn, hoặc giáo viên viết sẵn lời thoại cho HS, nhiều nhóm HS cùng sử dụng một lời thoại để diễn xuất. Vì vậy, giờ dạy trở nên buồn tẻ, mờ nhạt, không phát huy đợc vai trò chủ thể của HS. Có những tiết giáo viên quá chú trọng đến phần diễn xuất kéo dài thời gian xem đây là phần nội dung chính của giờ học, cách trang phục ở một số tiết quá cầu kỳ nh diễn kịch, vì vậy hiệu quả giờ dạy thấp giáo viên cha xác định đúng đ- ợc mục tiêu của bài học.

Việc tổ chức cho HS đóng vai thờng bắt đầu từ việc nêu nội dung tình huống cụ thể, xác định mục đích đóng vai, tổ chức cho HS đóng vai, thảo luận, rút ra kết luận khoa học, ý nghĩa bài học. Tuy nhiên nhiều giáo viên tiểu học ch- a nắm vững qui trình này.

Một số GVTH đã có ý thức trong việc đổi mới phơng pháp dạy học, cố gắng tổ chức cho HS để các em tự thảo luận, chuẩn bị một số lời thoại, phân công các vai các nhân vật cần tham gia diễn xuất, qua thảo luận nhóm các em tự chiếm lĩnh tri thức của bài học. Qua dự giờ khoa học của một số GVTH trên địa bàn huyện Bá Thớc chúng tôi nhận thấy khi tổ chức cho HS đóng vai theo từng nhóm nhỏ giáo viên thờng tiến hành nh sau:

- Giáo viên chia HS thành các nhóm nhỏ (4 – 5 em), giáo viên nêu nội dung tình huống để các em thảo luận (thờng là các tình huống có sẵn trong SGK, SGV), các nhóm tiến hành thảo luận theo yêu cầu của GV, sau đó giáo viên yêu cầu HS lên trình diễn, GV yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi của mình, GV ghi các ý lên bảng.

- Do cách tổ chức cha chặt chẽ, GV cha giao nhiệm vụ cụ thể qua phiếu giao việc cho HS, trong quá trình HS theo dõi các nhóm diễn xuất HS chỉ chú ý đến phần diễn, không quan tâm đến nội dung (diễn nhằm mục đích gì ?, Tại sao lại nh vậy?). Trong quá trình thảo luận nhóm, nhiều đối tợng HS không tham gia

tích cực vào hoạt động chung của nhóm, có những cá nhân làm việc riêng, không chịu suy nghĩ chính vì vậy HS cha thực sự tích cực hoạt động, cha tập trung vào bài học, giờ học còn ồn hiệu quả thấp.

Qua khảo sát một số giáo viên thờng tổ chức cho HS theo các bớc sau: Bớc 1: Giáo viên nêu yêu cầu tình huống

Bớc 2: Cho HS thảo luận tình huống, chuẩn bị lời thoại (giáo viên thờng cho HS chuẩn bị sẵn lời thoại ở nhà hoặc GV viết sẵn lời thoại cho HS)

Bớc 3: Cho HS đóng vai diễn xuất.

Bớc 4: Học sinh thảo luận rút ra những điều cần thiết.

Nhìn chung, cách tổ chức cho HS đóng vai theo các bớc trên là đúng nhng cha đầy đủ theo một qui trình chặt chẽ. Giáo viên cha xác định đợc rõ công việc của thầy và trò một cách rành mạch. Giáo viên còn làm việc nhiều thay cho HS, đặc biệt cách tổ chức cho HS diễn xuất GV còn lúng túng nhiều, mỗi GV có một cách tổ chức riêng, cha thống nhất.

Nh vậy, phần lớn GVTH cha nắm vững đợc qui trình tổ chức cho HS đóng vai trong quá trình dạy học môn Khoa học. Đặc biệt, khi tổ chức cho HS đóng vai theo các nhóm nhỏ GV còn gặp nhiều khó khăn nh việc theo dõi hớng dẫn cha chặt chẽ khoa học, do đó HS cha tích cực, chủ động trong giờ học. Nhiều HS còn e thẹn, rụt rè không dám tham gia diễn xuất, hiệu quả giờ dạy thấp.

Khi trả lời câu hỏi: Theo đồng chí để tổ chức cho HS đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm cần phải có điều kiện gì? phần lớn GV đều nhất trí cho rằng:

- Phải tuân theo một qui trình chặt chẽ: 98,7% - Giáo viên phải có một trình độ và năng lực: 96,7%

- Giáo viên phải xây dựng đợc các tình huống cụ thể, phải lờng trớc đợc các tình huống khác xảy ra để hớng dẫn HS: 97,6%

- Giáo viên hớng dẫn HS chuẩn bị bài, hớng dẫn cách trang phục, sử dụng đạo cụ, đồ dùng học tập phù hợp với nội dung bài dạy: 97,9%.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w