Kết quả việc hình thành thái độ, kĩ năng cho học sinh

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học (Trang 94 - 99)

8. Những đóng góp mới của đề tài

3.2.2. Kết quả việc hình thành thái độ, kĩ năng cho học sinh

* Về thái độ.

Qua dự giờ các tiết dạy của giáo viên ở nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng. Thông qua việc quan sát, theo dõi những hành vi ứng xử của học sinh trong quan hệ bạn bè, thầy cô giáo và những ngời xung quanh, chúng tôi nhận thấy:

ở nhóm lớp thực nghiệm:

Học sinh biết hợp tác, trao đổi trong nhóm, cách ứng xử với mọi ngời trong cuộc sống của các em linh hoạt và tự tin hơn.

Ví dụ: ở lớp thực nghiệm khi dạy bài “Phòng tránh tai nạn giao thông đ- ờng bộ” (Khoa học 5) giáo viên đa ra tình huống:

Chiều chủ nhật vừa qua, bố con Minh về quê thăm ông bà nội. Trên đờng về, xảy ra tai nạn giao thông hai bố con bị thơng nặng phải đi cấp cứu tại bệnh viện. Lớp chúng mình cần làm gì để giúp đỡ gia đình bạn Minh trong lúc này?

Học sinh thảo luận đa ra nhiều phơng án khác nhau để giải quyết tình huống trên:

- Lớp tổ chức vào viện để thăm hỏi bố con bạn Minh.

- Đến để động viên mẹ, gia đình bạn Minh bình tĩnh, tự tin để vợt qua nỗi đau này. - Các bạn phân công nhau ghi chép bài cho Minh, giúp đỡ Minh trong quá trình học tập.

- Lớp tổ chức quyên góp, giúp đỡ gia đình bạn Minh trong lúc gặp khó khăn. - Báo cáo với nhà trờng, với các anh chị phụ trách Đội phát động quyên góp giúp đỡ gia đình bạn Minh, đến thăm gia đình bố con bạn Minh, phối kết hợp với bệnh viện tạo điều kiện giúp đỡ để bố con Minh vợt qua cơn hiểm nghèo.

Nh vậy, khi gặp các tình huống khó khăn, nguy hiểm trong cuộc sống các em thờng tỏ ra rất linh hoạt, bình tĩnh, tự tin, tìm ra nhiều phơng án để giải quyết. Biết chia sẻ, đoàn kết, thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau. Biết cách hợp tác nhiều ngời để cùng nhau giải quyết công việc sẽ thuận lợi hơn nhiều.

Hoặc khi giáo viên dạy bài “Thái độ đối với ngời nhiễm HIV/AIDS” (Khoa học 5). Giáo viên nêu tình huống.

Mấy hôm nay, Giang phải nghỉ học để vào bệnh viện chăm sóc mẹ ốm. Bác sĩ kết luận: Mẹ Giang bị nhiễm HIV. Tinh thần mẹ hoàn toàn bị suy sụp. Các em cần phải làm gì để giúp đỡ mẹ con Giang?

Các em đa ra nhiều phơng án khác nhau:

- Lớp tổ chức đến bệnh viện thăm hỏi, động viên, tỏ thái độ thông cảm, chia sẻ với mẹ bạn Giang.

- Giải thích cho mẹ bạn Giang hiểu nguyên nhân bị nhiễm HIV/AIDS, đồng thời giúp mẹ bạn Giang sống lạc quan, có ích cho bản thân, gia đình và cộng đồng.

- Động viên Giang cố gắng vơn lên học giỏi để mẹ vui lòng, có nhiều niềm tin trong cuộc sống.

- Mọi ngời không nên xa lánh mẹ con Giang, giúp 2 mẹ con vợt qua sự kì thị của xã hội để sống hoà nhập cùng cộng đồng.

- Mời mẹ Giang đến lớp, trờng tuyên truyền để mọi ngời hiểu có biện pháp phòng, chống tránh căn bệnh hiểm nghèo HIV/AIDS.

Nh vậy, ở các lớp thực nghiệm, không những việc lĩnh hội kiến thức của HS ở mức độ cao mà các em còn biết cách ứng xử, bày tỏ thái độ của mình trớc các tình huống cụ thể trong cuộc sống tơng đối tốt. Học sinh năng động, tự tin trong cuộc sống.

* ở nhóm lớp đối chứng:

Do vốn sống, vốn hiểu biết của các em còn hạn chế, cha đợc rèn luyện nhiều các kĩ năng ứng xử trong các tình huống. Vì vậy, các em thiếu tính linh hoạt, tự tin trong cuộc sống. Ví dụ giáo viên cũng dạy bài “Phòng tránh tai nạn giao thông đờng bộ’ (Khoa học 5) giáo viên cũng đa ra tình huống (nh dạy ở lớp thực nghiệm) học sinh ỏ lớp này tỏ ra rất lúng túng. Đặc biệt, khi những tình huống gây căng thẳng, ức chế thì các em vô cùng lo sợ, hoảng hốt không tìm ra lối thoát, dẫn đến sự mặc cảm, tự ti trớc cuộc sống. Gặp tình huống trên nhiều em bị ức chế oà lên khóc, sau đó các em chỉ biết đến bệnh viện, gia đình để động viên, thăm hỏi bạn Minh. Không biết cách hợp tác với mọi ngời, các đoàn thể trong và ngoài nhà trờng để cùng nhau chia sẻ nỗi đau, đa ra nhiều phơng án giúp bố con Minh vợt qua cơn hiểm nghèo.

Hay tình huống thứ 2 trong bài “Thái độ với ngời nhiễm HIV/AIDS” các em tỏ ra sợ hãi, lo lắng tìm mọi cách xa lánh mẹ con Giang. Chính các em không hiểu biết về khoa học, sợ lây bệnh nên có thái độ kì thị, phân biệt đối xử không dám tiếp xúc.

Nh vậy, so sánh giữa hai nhóm lớp thực nghiệm và nhóm lớp đối chứng chúng tôi thấy thái độ ứng xử ở nhóm lớp thực nghiệm các em linh hoạt, mềm dẻo, đa ra nhiều cách ứng xử thông minh sáng tạo, giúp các em tự tin trong cuộc

sống. Còn nhóm lớp đối chứng các em thờng rụt rè, mặc cảm, tự ti, cách ứng xử thiếu linh hoạt. Vì vậy, các em gặp nhiều khó khăn trớc sự biến đổi của cuộc sống.

Về kĩ năng:

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát các kĩ năng sống của các em.

1. Kỹ năng giao tiếp:

Kỹ năng này gồm:

a. Biết biểu diễn trình bày ý kiến một cách rõ ràng. b. Biết lắng nghe và thừa nhận ý kiến của ngời khác.

c. Biết phản đối và đáp lại những phản đối ngời khác một cách lịch sự. d. Biết thuyết phục và đáp lại sự thuyết phục.

đ. Biết thông cảm, chia sẻ với ngời khác khi gặp khó khăn. e. Biết sử dụng ngôn từ, cử chỉ, điệu bộ thích hợp.

2. Kỹ năng tự nhận thức: Hiểu rõ đợc bản thân mình (cả u điểm và những hạn chế)

3. Kỹ năng ra quyết định: ra các quyết định kịp thời và hợp lý.

4. Kỹ năng kiên định:

a. Cởi mở và chân thật với bản thân và ngời khác. b. Lắng nghe ý kiến ngời khác.

c. Bày tỏ sự cảm thông đối với hoàn cảnh của ngời khác. d. Tự trọng và tôn trọng ngời khác.

đ. Thực hiện theo ý muốn của mình mà không tổn hại đến quyền và nhu cầu của ngời khác.

Các kỹ năng trên đợc chúng tôi khảo sát và đánh giá theo 4 mức độ:

A (Giỏi); B (Khá); C (Trung bình); D (Yếu). Kết quả khảo sát đợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.5: Đánh giá các kĩ năng của học sinh tiểu học. Các mức A B C D TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 1a 25,35 4,86 40,85 37,84 29,58 40,54 4,23 6,76 1b 29,58 12,16 46,48 35,34 23,94 47,29 0,00 5,41 1c 23,94 13,51 34,44 33,78 36,62 44,59 0,00 8,4 1d 21,13 10,81 33,03 29,73 38,03 50,00 2,82 9,46 1đ 18,31 8,1 36,62 28,38 39,44 51,35 5,63 12,16 1c 19,72 9,46 43,66 31,08 32,39 51,35 4,23 8,11 2 22,54 6,76 36,62 31,08 35,21 54,05 5,63 9,46 3 15,49 5,4 35,21 28,38 42,25 55,41 7,04 10,81 4a 16,9 6,75 33,8 27,08 40,85 54,05 8,45 12,16 4b 18,31 8,1 35,21 28,38 38,03 50,00 8,45 13,51 4c 14,08 6,75 38,03 25,68 40,85 58,11 7,04 9,46 4d 15,12 7,14 39,06 23,62 42,15 54,06 3,67 15,18 4đ 19,37 8,65 40,12 30,16 40,08 53,15 0,43 8,04 Các số liệu ở bảng trên cho ta thấy đã có sự chênh lệch về mức độ của các KNS giữa học sinh ở khối lớp thực nghiệm và khối lớp đối chứng. Điều này chứng tỏ rằng giờ học theo phơng pháp đóng vai kết kợp với thảo luận nhóm theo phơng án thực nghiệm đã giúp cho học sinh:

+ Về kĩ năng giao tiếp: Biểu diễn, trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng 66,2%, biết lắng nghe và thừa nhận ý kiến của ngời khác70,06%. Trong thảo luận biết phản đối và đáp lại phản đối ngời khác một cách lịch sự 58,38%, biết thông cảm chia sẻ với ngời khác khi gặp khó khăn 54,93%, biết cách giao tiếp đạt hiệu quả nh dùng ngôn từ, cử chỉ thích hợp trong hoàn cảnh giao tiếp 63,38%.

+ Kỹ năng tự nhận thức: Các em hiểu rõ về bản thân mình cả những u điểm, nhợc điểm. Nhận thức sự thay đổi về sinh lý, tâm lý của bản thân khi bớc vào lứa tuổi vị thành niên để các em có thái độ và hành vi đúng đắn, không hoảng hốt lo sợ khi có sự thay đổi về sinh lý để các em có lối sống lành mạnh, có lợi cho sức khoẻ và tinh thần 59,16%.

+ Kỹ năng ra quyết định: các em biết mình nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình, cộng đồng, bảo vệ môi trờng. Để phòng

tránh bị xâm hại trong cuộc sống, các em biết ra quyết định một cách kịp thời đúng lúc, điều đó giúp các em tránh đợc những điều đáng tiếc có thể xảy ra đối với các em, mang lại cho các em niềm vui, niềm hạnh phúc 50.7%.

+ Kỹ năng kiên định: Các em biết cởi mở và thành thật với bản thân và với ngời khác 50,7%. Biết lắng nghe, bày tỏ sự cảm thông với ngời khác 52,11%. Biết tự trọng và tôn trọng ngời khác 54,18%. Các em muốn thực hiện theo ý muốn của mình mà không tổn hại đến nhu cầu của ngời khác 59,49%.

Cũng qua số liệu bảng trên, phơng án dạy theo phơng pháp cũ nhóm lớp đối chứng chỉ số thấp hơn nhiều so với lớp thực nghiệm.

Nh vậy, giờ học dạy theo phơng pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm theo phơng án thực nghiệm tỏ ra có u thế hơn so với phơng án cũ trong việc hình thành và phát triển kỹ năng sống cho học sinh tiểu học.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học (Trang 94 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w