8. Những đóng góp mới của đề tài
2.3.2. Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động đóng vai kết hợp TLN cho HS
Đây là giai đoạn quan trọng nhất, có tính chất quyết định tới hiệu quả của quá trình dạy học theo phơng pháp đóng vai kết hợp với TLN. Bài học đợc kết cấu bởi nhiều tình huống dạy học. Sự kết thúc lời giải của một tình huống này sẽ là điểm xuất phát mở đầu cho những lời giải tiếp theo nhng ở mức độ cao hơn tơng ứng với sự lôgíc của bài học ở mỗi tình huống, hoạt động của thầy và trò đều tuân theo các bớc cụ thể nh sau:
Bớc 1: Giới thiệu nội dung bài học.
Việc giới thiệu nội dung bài học có một ý nghĩa hết sức quan trọng, tạo cho HS sự háo hức chờ đợi các nội dung kiến thức, các tình huống nội dung bài học sắp diễn ra đối với các em. Chính vì vậy, GV cần thay đổi cách giới thiệu nội dung bài học bằng nhiều hình thức khác nhau (Thông qua một trò chơi, một câu chuyện, một tình huống có vấn đề, một câu hỏi gợi mở...) nhằm lôi cuốn học sinh trong quá trình học tập.
Học sinh tiếp nhận bài học, tiến hành các hoạt động dới sự hớng dẫn của giáo viên.
Bớc 2: Tổ chức cho học sinh đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm.
Đây là bớc quan trọng nhất, hiệu quả của giờ dạy phụ thuộc rất lớn vào hoạt động của giáo viên - học sinh ở bớc này.
* Công việc của giáo viên.
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4 – 5 em (Số lợng trong mỗi nhóm phụ thuộc vào nội dung bài học). Trong cách chia nhóm GV lu ý nên luân chuyển tổ trởng, các thành viên trong nhóm một cách linh động, tránh sự trùng lặp để các em đơc giao lu, học hỏi nhiều hơn.
- Nêu nội dung tình huống một cách cụ thể, các em sẽ thảo luận trong nhóm để tìm hiểu sâu sắc nội dung, chuẩn bị lời thoại của các nhân vật, phân công mỗi em đảm nhận một vai phù hợp với tính cách từng nhân vật để tham gia diễn xuất
- Hớng dẫn các em trang phục, sử dụng các đạo cụ phù hợp với nội dung nhằm tăng thêm tính hấp dẫn, gây sự chú ý bất ngờ, phù hợp với đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học.
- Giáo viên chuẩn bị một số phơng án về cách ứng xử, lời thoại của các nhân vật trong tình huống để hớng dẫn học sinh.
- Giáo viên theo dõi, tổ chức hớng dẫn HS. Đặc biệt quan tâm giúp đỡ các nhóm HS gặp khó khăn trong quá trình học tập.
* Công việc của học sinh.
* Học sinh thảo luận nội dung (tình huống) giáo viên nêu ra
- Các nhóm ổn định tổ chức, cử nhóm trởng, ngời ghi chép.
- Các nhóm tiếp cận nhiệm vụ học tập của mình qua phiếu giao việc và lời giải thích hớng dẫn của giáo viên.
- Học sinh phải ý thức đợc mục đích, nhiệm vụ đóng vai vàTLN, hình thành nhu cầu giải quyết nhiệm vụ. Đây chính là động lực thúc đẩy tính tích cực, sự sáng tạo của từng HS và cả nhóm HS nói chung.
- Các nhóm tiến hành thảo luận, chuẩn bị lời thoại, phong cách diễn xuất theo yêu cầu nội dung tình huống.
* Phân công đóng vai.
Các em có thể đóng vai một ngời bà, ngời mẹ, cô giáo, bác sĩ, học sinh...Mỗi nhân vật có một tính cách riêng, chịu ảnh hởng bởi nghề nghiệp, hoàn cảnh sống, tâm lí lứa tuổi, quan hệ xã hội...Chính vì vậy, các em thảo luận để tìm hiểu tính cách từng nhân vật, chọn các bạn trong nhóm tham gia diễn xuất phù hợp với tính cách của các nhân vật đó.
* Học sinh chọn cách trang phục.
Giáo viên gợi ý hớng dẫn HS chọn cách trang phục phù hợp với nhân vật để tăng thêm tính hấp dẫn, gây sự chú ý của HS. Cách trang phục không nên quá cầu kì làm mất thời gian không đảm bảo yêu cầu nội dung bài học.
* Học sinh thực hiện đóng vai
Các em tham ra diễn xuất cần chú ý đến: phong cách, điệu bộ, lời thoại.... biểu diễn phải hết sức tự nhiên phù hợp với tính cách của từng nhân vật. Học sinh phải biết “hoá thân” vào nhân vật, tạo dựng cho nhân vật sống đúng với hoàn cảnh thực. Một tình huống có thể nhiều nhóm cùng tham ra diễn xuất, qua đó chúng ta có thể so sánh đánh giá sự sáng tạo của các em.
Bớc 3: Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá việc thực hiện các vai.
* Công việc của giáo viên ở bớc này là:
Tổ chức cho HS báo cáo kết quả đóng vai và thảo luận nhóm trớc lớp. Để rèn luyện cho học sinh cách nghe, cách hiểu, tái hiện lại những thông tin đã thu nhận, GV có thể yêu cầu các nhóm khác nhận xét về lời thoại, phong cách biểu diễn, cách trang phục... của nhóm bạn có phù hợp với nội dung tình huống nêu ra hay không, đồng thời bổ sung ý kiến của nhóm mình.
* Công việc của học sinh.
ở bớc này học sinh tiến hành các công việc nh sau:
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả đóng vai của nhóm mình trớc lớp. - Các nhóm khác lắng nghe, tranh luận, bổ sung ý kiến của nhóm mình. - Học sinh rút ra đợc tri thức khoa học, những KN cần rèn luyện, liên hệ thực tế, ý nghĩa bài học.
Bớc 4: Giáo viên nhấn mạnh những nội dung trọng tâm.
Trên cơ sở kết quả đóng vai, thảo luận của các nhóm giáo viên khái quát lại toàn bộ vấn đề, những kết luận khoa học, KNS cần rèn luyện cho HS, chốt lại những vấn đề cơ bản trọng tâm của bài học.
Cũng có thể GV nêu lên một tình huống để học sinh tự đánh giá nhận xét, đa ra các phơng án giải quyết, rút ra các tri thức khoa học và các hành vi ứng xử. Sau đó GV chốt lại nội dung kiến thức của bài học. Đồng thời GV cần dành thời gian động viên, khen thởng những nhóm hoạt động tích cực, có kết quả đóng vai và thảo luận tốt.
Học sinh nhắc lại những kết luận chung của bài học hoặc đánh giá các hành vi của các nhân vật trong tình huống, trong cuộc sống mà các em bắt gặp.