GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRèNH THỬ NGHIỆM

Một phần của tài liệu Một số biện pháp dạy bài tập phân loại, quản lý vốn từ theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 4,5 luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 91)

8. Cấu trỳc của khoỏ luận

3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRèNH THỬ NGHIỆM

3.1.1. Mục đớch thử nghiệm

Thử nghiệm tiến hành nhằm kiểm chứng hiệu quả của quy trỡnh đó đề xuất để hướng dẫn HS lớp 4, 5 làn bài tập phõn laọi và quản lý vốn từ. Một mặt, giỳp HS củng cố thờm những kiến thức vốn từ đó được học, mặt khỏc nhằm nõng cao hiệu quả học tập của HS trong giờ luyện từ và cõu.

3.1.2. Nội dung thử nghiệm

Giảng dạy một số bài Luyện từ và cõu trong chương trỡnh mụn Tiếng Việt lớp 4, 5.

3.1.3. Phương phỏp thử nghiệm

Thử nghiệm được tiến hành ở khối lớp 4, 5 thuộc 3 trường tiểu học. Mỗi trường chọn 2 lớp: lớp thử nghiệm và lớp đối chứng. Trong đú ở lớp thử nghiệm cỏc bài dạy được tiến hành theo cỏch thức, quy trỡnh chỳng tụi đó đề xuất; cũn lớp đối chứng GV dạy bỡnh thường theo phương phỏp dạy học dự định.

3.1.4. Tổ chức thử nghiệm

a. Thời gian thử nghiệm

Việc dạy thử nghiệm được tiến hành bỡnh thường theo thời khoỏ biểu của trường thử nghiệm, khụng làm đảo lộn hoạt động của trường thử nghiệm, khụng ảnh hưởng đến tõm lý HS.

b. Cơ sở thử nghiệm

Hai trường Tiểu học thuộc thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An:

- Trường Tiểu học Lờ Lợi

c. Đối tượng thử nghiệm

Đối tượng để chỳng tụi thực nghiệm là HS lớp 4, lớp 5. Sau khi dự giờ cỏc lớp, nghiờn cứu điểm số, hỏi ý kiến giỏm hiệu, giỏo viờn chủ nhiệm lớp, chỳng tụi chọn 4 lớp của hai trường: Lớp 5A,4B trường Tiểu học Lờ Mao ;lớp 5B, 4B trường Tiểu học Lờ Lợi.

Mỗi trường chỳng tụi chọn 2 lớp. Một lớp thử nghiệm và một lớp đối chứng được chọn theo quy tắc: Cõn bằng về số lượng, giới tớnh và lực học.

Kết quả mà chỳng tụi thu được như sau:

Bảng 2: Cỏc lớp thử nghiệm và đối chứng

Lớp Khối lớp 4 Khối lớp 5

Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số

TH Lờ Mao 4B 30 5A 30

TH Lờ Lợi 4B 30 5B 30

d. Bài thử nghiệm (In trong phần phụ lục.) e. Giỏo ỏn thử nghiệm

Sau khi đó lựa chọn cỏc bài thử nghệm, chỳng tụi đó tiến hành thiết kế giỏo ỏn. Giỏo ỏn được thiết kế tương đối chi tiết để GV dễ sử dụng. Tuy nhiờn, khi thiết kế giỏo ỏn chỳng tụi cũng đó tớnh đến khả năng vận dụng sỏng tạo của GV trong tiến trỡnh lờn lớp cũng như khả năng tiếp thu của HS từng lớp, từng trường. Giỏo ỏn được thiết kế xong, được chớnh tỏc giả dạy thử và nhờ GV của trường thử nghệm dự giờ nhằm phỏt hiện những điểm chưa hợp lý để bổ sung, sửa chữa trước khi đưa vào dạy ở đối tượng thử nghiệm đó chọn.

3.1.5. Tiến hành thử nghiệm

Trước khi tiến hành thử nghiệm, chỳng tụi đó kiểm tra kết quả đầu vào của cỏc lớp thử nghiệm và đối chứng.

Tiến hành giảng dạy theo cỏc phương ỏn thử nghiệm đó thiết kế ở lớp thử nghiệm và giảng dạy theo phương phỏp thụng thường ở cỏc lớp đối chứng.

Cỏc bước tiến hành thử nghiệm:

Bước 1: Thành lập tổ thực nghiệm gồm: giỏo viờn dạy thực nghiệm, khối trưởng (khối 4, 5) phụ trỏch chuyờn mụn.

Bước 2: Trỡnh bày ý đố thực nghiệm và giao giỏo ỏn, hệ thống bài tập mà chỳng tụi dự định sẽ tiến hành thực nghiệm tại cỏc lớp thực nghiệm cho giỏo viờn trực tiếp giảng dạy nghiờn cứu để tiến hành dạy theo đỳng phõn phối chương trỡnh (trong thời gian thực nghiệm)

Bước 3: Tiến hành dạy thực nghiệm.

GV nghiờn cứu và dạy theo hệ thống bài tập thực nghiệm.

Bước 4: Phỏt phiếu kiểm tra cho lớp thực nghiệm. (HS làm bài trực tiếp trờn phiếu kiểm tra).

Bước 5: So sỏnh, nhận xột, đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm và rỳt ra kết luận.

3.1.6. Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ kết quả thử nghiệm

Để đỏnh giỏ kết quả một cỏc khỏch quan, chỳng tụi tiến hành đỏnh giỏ trờn cả hai mặt:

- Đỏnh giỏ về mặt định lượng (Kết quả về mặt kiến thức- kỹ năng thực hiện cỏc bài tập của học sinh)

Chỳng tụi xõy dựng thang đỏnh giỏ kiến thức và kỹ năng của học sinh như sau:

• Loại giỏi: Bài làm đạt 9- 10 điểm

• Loại trung bỡnh: Bài làm đạt 5- 6 điểm

• Loại yếu: Bài làm chỉ đạt 1- 4 điểm

- Đỏnhgiỏ về mặt hứng thỳ học tập của học sinh:

+ Mức độ thớch: Chăm chỳ nghe giảng, hăng hỏi phỏt biểu, tớch cực, khụng làm việc riờng trong giờ học.

+ Mức độ bỡnh thường: Nghe cụ giỏo giảng bài, phỏt biểu ý kiến, khụng núi chuyờn riờng khi làm bài và trong giờ học.

+ Mức độ khụng thớch: Khụng chỳ ý nghe giảng, khụng hứng thỳ tham gia vào bài học, khụng hợp tỏc với bạn, đựa nghịch, làm việc riờng trong giờ học.

- Một số tiờu chớ hỗ trợ

Bờn cạnh việc đỏnh giỏ kết quả luyện tập của HS trong giờ luyện từ và cõu và giờ Tập làm văn ở cỏc mặt núi trờn, chỳng tụi đẫ tiến hành đỏnh giỏ cỏc tiờu chớ hỗ trợ sau:

+ Mức độ hoạt động tớch cực của HS trong giờ học

- Mức độ 1 (Rất tớch cực): HS tớch cực, hào hứng suy nghĩ, tỡm tũi để khỏm phỏ tri thức từ cả hoạt động lĩnh hội tri thức và hoạt động thực hành luyện tập.

- Mức độ 2 (Tớch cực vừa): Cú tham gia vào việc giải quyết cỏc nhiệm vụ học tập song khụng thực sự nhiệt tỡnh, ớt đưa ra ý kiến chủ quan của bản thõn.

- Mức độ 3 (Chưa tớch cực): Tham gia vào cỏc hoạt động học tập một cỏch thụ động, khụng suy nghĩ, khụng nhận xột, trao đổi. thảo luận.

+ Hứng thỳ cạnh tranh trong giờ học + Mức độ chỳ ý của HS trong giờ học

+ Thời gian duy trỡ trạng thỏi tớch cực hoạt động và chỳ ý của HS trong giờ học.

3.1.7. Xử lý kết quả thử nghiệm

Để tiến hành xử lớ kết quả luyện tập về liờn kết cõu ở lớp thử nghiệm và lớp đối chứng, nhằm rỳt ra những kết luận khoa học, chỳng tụi đó sử dụng cỏc phương phỏp khỏc như sau:

3.1.7.1. Phương phỏp sử lớ về mặt định lượng

Chỳng tụi đó sử dụng phương phỏp thống kờ toỏn học để sử lớ số liệu, cụ thể là phương phỏp thống kờ mụ tả, trong đú chủ yếu sử dụng cỏc thụng số sau:

Tỉ lệ % để phõn loại kết quả học tập, mức độ hứng thỳ làm cơ sở so sỏnh kết quả giữa nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng.

Giỏ trị trung bỡnh X được tớnh theo cụng thức sau: k i i i 1 n x X N = =∑

Trong đú: ni là tần số xuất hiện điểm số xi N là tổng số học sinh thử nghiệm

3.1.7.2. Phương phỏp sử lớ về mặt định tớnh

Đỏnh giỏ qua việc quan sỏt, dự giờ, trao đổi, phỏng vấn cỏc đối tượng thử nghiệm, nhúm nào cú điểm trung bỡnh lớn hơn nhúm đú cú kết quả cao hơn.

3.2. KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM

3.2.1 Đỏnh giỏ kết quả luyện tập của HS về phõn loại, quản lý vốn từ trong giờ LTVC trong giờ LTVC

Dựa vào tiờu chớ đỏnh giỏ trờn, kết quả mà chỳng tụi thu được như sau:

Khối lớp 4:

Trường Tiểu học Lờ Mao Tiểu học Lờ Lợi

SL % SL %

Giỏi 16 53,3 18 60

Khỏ 10 33,3 11 36,7

TB 4 13,4 1 3,3

Khối lớp 5:

Trường Tiểu học Lờ Mao Tiểu học Lờ Lợi

SL % SL %

Giỏi 17 56,6 19 63,3

Khỏ 9 30 9 30

TB 4 13,3 2 6,66

Kết quả thu được cho thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm khỏ, giỏi khỏ cao (dao động trong khoảng 70 - 90 %), tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bỡnh cú thể chấp nhận được (dao động trong khoảng 12- 16 %).

Từ bảng trờn ta thấy, cỏc lớp thử nghiệm cú kết quả cao hơn hẳn cỏc lớp đối chứng. Cụ thể, điểm trung bỡnh của nhúm lớp thử nghiệm là 13,3% điểm trung bỡnh của lớp đối chứng là 6.66 %. Độ lệch điểm trung bỡnh của nhúm lớp đối chứng so với lớp thử nghiệm là 6,64%. Điều này chứng tỏ thử nghiệm sư phạm cú kết quả rừ rệt. Như vậy khi chỳ ý hướng dẫn học sinh

luyện tập về phõn loại và quản lý vốn từ trong giờ Luyện từ và cõu thỡ HS sẽ nắm vững cỏc kiến thức về vốn từ và khả năng nhận diện cũng như vận dụng vốn từ vào cỏc hoạt động núi, viết sẽ được nõng cao hơn rất nhiều.

Qua đú cho thấy việc dạy học thử nghiệm theo những phương hướng, quy trỡnh đề xuất đó đem lại kết quả tốt, giỳp HS nõng cao khả năng nhận diện và vận dụng vốn từ vào hoạt động núi viết hàng ngày.

Nhỡn vào bảng trờn, ta thấy cú sự khỏc nhau về điểm số ở cỏc mức độ: Trung bỡnh, Khỏ, Giỏi ở cỏc lớp thử nghiệm và lớp đối chứng. Ở cỏc lớp thử nghiệm, số HS đạt điểm Trung bỡnh chiếm tỷ lệ thấp (Trung bỡnh: 6.66%) tỉ kệ điểm khỏ giỏi khỏ cao (Khỏ: 30%, Giỏi: 66,4%).

Ở cỏc lớp đối chứng, tỉ lệ HS đạt điểm Trung bỡnh cao hơn cỏc lớp thử nghiệm (Trung bỡnh: 13,3%). Trong khi đú, điểm Khỏ, Giỏi lại chiếm tỉ lệ thấp hơn (Khỏ: 30%, Giỏi: 56,6%). Kết quả này cho phộp khẳng định tớnh hiệu quả của bài thử nghiệm. Chất lượng học tập của HS thử nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

3.2.2. Đỏnh giỏ mức độ hứng thỳ học tập của HS về phõn loại, quản lý vốn từ trong giờ luỵờn từ và cõu vốn từ trong giờ luỵờn từ và cõu

Dựa vào tiờu chớ đỏnh giỏ trờn, kết quả mà chỳng tụi thu được như sau:

Khối lớp 4:

Trường Mức độ

Tiểu học Lờ Mao Tiểu học Lờ Lợi

SL % SL % Rất thớch 16 53,3 18 60 Thớch 10 33,3 11 36,7 Khụng thớch 4 13,4 1 3,3 Khối lớp 5: Trường Mức độ

Tiểu học Lờ Mao Tiểu học Lờ Lợi

SL % SL %

Rất thớch 17 56,6 19 63,3

Thớch 9 30 9 30

Khụng thớch 4 13,3 2 6,66

Nhỡn vào bảng trờn cho thấy mức độ hứng thỳ đối với bài học của HS ở nhúm lớp thử nghiệm và nhúm lớp đối chứng khỏc nhau rừ rệt. Ở nhúm lớp thử nghiệm, tỷ lệ HS thớch và rất thớch rất cao (khối lớp 4 Rất thớch:60%. Thớch 36,7%; khối lớp 5: rất thớch 63.6%, thớch 30%)

Hầu hết cỏc em rất phấn khởi hào hứng, tự tin bài học. Số HS khụng thớch học bài chiếm tỷ lệ thấp (3,3% ở khối lớp 4 và6,66% ở khối lớp 5). Trong khi đú tỉ lệ HS thớch và rất thớch ở nhúm lớp đối chứng lại thấp hơn, số HS tỏ ra khụng hào hứng với bài dạy chiếm tỉ lệ cao hơn.

Kết quả trờn cho thấy, để tạo hứng thỳ cho HS thỡ GV cần biết cỏch lựa chọn phương phỏp, cú quy trỡnh hướng dẫn HS học tập khoa học, phự hợp với tõm lý và trỡnh độ nhận thức của HS. Biết tổ chức hướng dẫn HS vận dụng cỏc kiến thức về vốn từ vào cỏc phõn mụn khỏc của Tiếng Việt núi riờng và cỏc mụn học núi chung.

Điều chỳng tụi rất quan tõm là hứng thỳ học tập của HS, chỳng tụi đều nhận thấy cỏc em đều thớch thỳ, tũ mũ và chỳ ý vào bài học làm cho khụng khớ lớp học sụi nổi, cú thể núi giỏo ỏn, bài tập mà chỳng tụi xõy dựng đó kộo cỏc em vào hoạt động học một cỏch chủ động, tớch cực, cỏc nhiệm vụ được đặt ra trong bài học đều cú thể thực hiện được và quan trọng hơn cỏc em mong muốn được thực hiện. Cỏc bài tập mà chỳng tụi đó xõy dựng với hỡnh thức bài tập đa dạng, phong phỳ, tối giản húa việc nhận diện, phõn loại, tối ưu húa quỏ trỡnh sử dụng cỏc đơn vị ngụn ngữ, núi cỏch khỏc là hướng trọng tõm vào bài tập sỏng tạo (bài tập giao tiếp) đó thực sự mang lại hiệu quả thiết thực. Điều này cho thấy việc sử dụng bài tập theo quan điểm giao tiếp (bài tập giao tiếp) trong quỏ trỡnh dạy laọi và quản lý vốn từ gúp phần phỏt triển cỏc kĩ năng giao tiếp, nõng cao hiệu quả của việc dạy học phõn mụn Luyện từ và cõu núi chung và dạy phần loại, quản lý vốn từ núi riờng.

3.2.3. Đỏnh giỏ sự chỳ ý của HS trong tiến trỡnh bài học

Trong quỏ trỡnh dạy học thử nghiệm, tương ứng với cỏc mức độ hoạt động và hứng thỳ hoạt động khỏc nhau, sự tập trung chỳ ý của HS ở nhúm lớp thử nghiệm và nhúm lớp đối chứng cũng khỏc nhau trong tiến trỡnh bài dạy.

a. Ở nhúm lớp thực nghiệm

Do luụn cú sự dẫn dắt vào cỏc hoạt động, hào hứng, say sưa trong việc tỡm tũi, thảo luận, phỏt hiện và giải quyết nhiệm vụ học tập nờn khả năng chỳ ý của HS được tập trung cao. Thời gian trong tiết học chỉ đủ để cỏc em thực hiện nhiệm vụ học tập của bài học, thảo luận phỏt biểu ý kiến...từ đú để tỡm ra

ý kiến thống nhất nhất, cỏch làm nào là đỳng nhất hay nhất... Ngoài ra, trong giờ học, mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS thể hiện rất rừ. Giữa cỏc tổ HS và HS luụn cú sự học hỏi và thi đua lẫn nhau trong tiến trỡnh bài học. Vỡ vậy, HS cú ý thức cao trong học tập, cỏc em thực sự bị lụi cuốn vào trong quỏ trỡnh học tập.

b. Ở nhúm lớp đối chứng

Sự tập chung chỳ ý của HS trong lớp đối chứng cũn nhiều hạn chế: Trong giờ học HS cong làm việc và núi chuyện riờng, nhiều HS khụng chỳ ý làm bài tập hay nghe giảng. Lý do là bởi GV cũn sử dụng nhiều phương phỏp thuyết trỡnh và giảng giải. Sử dụng cỏc phương phỏp lặp lại nhiều lần một cỏch nhàm chỏn hoặc ở nhiều giờ học GV chỉ hướng dẫn HS xỏc định yờu cầu của bài tập, HS tham khảo một số gợi ý ở SGK rồi tự mỡnh giải quyết bài tập. GV chưa chỳ ý khắc sõu thờm những điều đó biết ở HS và hướng dẫn HS vận dụng điều đó biết đú để thực hiện tốt nhiệm vụ học tập, nõng cao hiệu quả học tập. Do khụng tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập nờn HS nhanh mệt mỏi, nhàm chỏn và kộm hào hứng trong học tập.

Như vậy, sự chỳ ý của HS giữa cỏc nhúm lớp thử nghiệm và nhúm lớp đối chứng cú sự khỏc nhau. Việc tổ chức cho HS tham gia vào cỏc hoạt động học tập, việc đưa ra cỏc biện phỏp hướng dẫn HS lĩnh hụi tri thức và rốn luyện kỹ năng là rất cần thiết và phự hợp với đặc điểm tõm lý HS lứa tổi này.

3.3. KẾT LUẬN TỪ VIỆC THỬ NGHIỆM

Qua phõn tớch kết quả thử nghiệm, chỳng tụi rỳt ra một số nhận xột như sau:

Với trỡnh độ đầu vào của nhúm lớp thử nghiệm vạ lớp đối chứng tương đương nhau, nhưng qua khảo sỏt thử nghiệm chỳng tụi nhận thấy rằng chất lượng học tập của lớp thử nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứn.

• Tỉ lệ học sinh đạt mức khỏ giỏi qua cỏ bài kiểm tra ở lớp thử nghiệm cao hơn ở lớp đối chứng, trong khi HS đạt điểm trung bỡnh lại thấp hơn.

• Kỹ năng thực hành, thảo luận nhúm, trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn... trong cỏc giờ học của HS lớp thử nghiệm cũng cao hơn lớp đối chứng.

• Ở cỏc lớp thử nghiệm, hứng thỳ học tập của HS cũng cao hơn so với lớp đối chứng. Cỏc em hoạt động tớch cực, chủ động hơn trong quỏ trỡnh chiếm lĩch tri thức.

Những kết quả trờn đó chứng tỏ, quỏ trỡnh thử nghiệm đó khẳng định được giả thuyến kho học mà đề tài đó đưa ra. Việc đưa ra biện phỏp hướng dẫn HS lớp 4, 5 luyện tập phõn loại và quản lý vốn từ trong giờ luyện từ và cõu khụng chỉ giỳp HS nắm vững tri thức về vốn từ mà cũn nõng cao hiệu quả vận dụng vốn từ đó học vào trong giao tiếp và học tập cỏc mụn học khỏc.

KẾT LUẬN CHUNG

1. Kết luận

1.1. Mục tiờu cơ bản cuối cựng của dạy học Tiếng Việt (DHTV) là làm cho HS cú khả năng sử dụng thành thạo được ngụn ngữ, cú thể vận dụng tốt cỏc kĩ năng nghe, núi, đọc viết khi tham gia vào hoạt động giao tiếp của xó hội. Vỡ vậy,quan điểm về giao tiếp đúng vai trũ quan trọng hàng đầu và xuyờn suốt quỏ trỡnh DHTV, được coi như tiền đề để xỏc định nội dung, phương phỏp, cỏch thức tổ chức hoạt động cũng như việc kiểm tra đỏnh giỏ kết quả

Một phần của tài liệu Một số biện pháp dạy bài tập phân loại, quản lý vốn từ theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 4,5 luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w