Phõn tớch thực trạng dạy học bài tập phõn loại,quản lý vốn từ cho HS

Một phần của tài liệu Một số biện pháp dạy bài tập phân loại, quản lý vốn từ theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 4,5 luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 36)

8. Cấu trỳc của khoỏ luận

1.2.1.2. Phõn tớch thực trạng dạy học bài tập phõn loại,quản lý vốn từ cho HS

Chỳng tụi tiến hành tỡm hiểu thực trạng của việc dạy bài tập phõn loại, quản lý vốn từ cho HSTH ở địa bàn tỉnh Nghệ An.

Đối tượng điều tra là 270 giỏo viờn đang trực tiếp giảng dạy ở khối lớp 4 và khối lớp 5 trờn địa bàn và 575 học sinh của cỏc trường Tiểu học trờn địa bàn trung tõm thành phố (Trường TH Lờ Lợi, Trường TH Hà Huy Tập II, Trường TH Lờ Mao....).

Về phớa giỏo viờn

Chỳng tụi sử dụng phương phỏp điều tra theo phiếu cõu hỏi (dạng trắc nghiệm lựa chọn và trả lời ngắn) đối với giỏo viờn.

Nội dung khảo sỏt tập trung vào một số vấn đề sau: Tõm lớ của giỏo viờn khi dạy học bài tập phõn loại quản lý vốn từ (thớch hay khụng thớch, tại sao); Việc chuẩn bị của giỏo viờn khi dạy bài tập phõn loại, quản lý vốn từ; Ngữ liệu sử dụng để dạy bài tập phõn loại quản lý vốn từ; Những thuận lợi và khú khăn của GV khi dạy bài tập này; Cuối cựng là đề xuất của GV để nõng cao hiệu quả của giờ dạy.

- Hỡnh thức khảo sỏt là trả lời cõu hỏi bằng văn bản thụng qua sự lựa chọn ở bảng trắc nghiờm và thụng qua phỏng vấn.

Bảng 1: Bảng điều tra thực tế dạy học bài tập phõn loại, quản lý vốn từ ở lớp 4, 5

TT Nội dung điều tra

Mức độ Rất thành thạo Thành thạo Khú khăn 1 Xỏc định được mục đớch của việc dạy bài tập phõn loại, quản lý vốn từ cho học sinh lớp 4,5. 87 (33.22%) 107 (39.63%) 76 (28.15%) 2

Nắm được nội dung và mứuc độ của từng bài tập phõn loại, quản lý vốn từ. 53 (19.63%) 129 (47.78%) 88 (32.59%) 3

Xõy dựng biện phỏp hướng dẫn HS học sinh thực hành làm bài tập phõn loại quản lý vốn từ. 49 (18.15%) 123 (45.55%) 98 (36.3%) 4 Thiết kể thờm hệ thống bài tập giỳp học sinh luyện tập về phyõn loại, quản lý vốn từ.

35 (12.96%) 77 (28.52%) 158 (58.52%) 5

Kiểm tra đỏnh giỏ khả năng nhận thức, vận dụng vốn từ của học sinh. 48 (17.78%) 89 (32.96%) 133 (49.25%)

Bảng trờn cho thấy, 33,22% GVTH được hỏi cho rằng họ rất thành thạo trong việc xỏc định mục đớch của việc dạy vấn đề phõn loại và quản lý vốn từ cho học sinh lớp 4,5. Cú 39,63% cho rằng họ ở mức thành thạo và vẫn cũn 28,15% cho rằng họ khú khăn, lỳng tứng trong vấn đề này.

Chỉ cú 19,63% GVTH được hỏi cho rằng họ rất thành thạo trong việc xỏc định nội dung, mỳc độ của từng bài dạy về phõn loại, quản lý vốn từ. Cú 47,78% cho rằng học ở mức độ thành thạo. Cũn 32,59% cho rằng họ cũn lỳng tỳng trong việc nắm mức độ nội dung của bài tập.

Chỉ cú 18,15% GVTH cho rằng họ rất thành thạo với việc đưa ra biện phỏp hướng dẫn HS lớp 4,5 thực hành làm bài tập phõn loại, quản lý vốn từ. Cú 45,55% GV cho rằng họ ở mức độ thành thạo. Cú 36,3% GV cho ràng họ cũn lỳng tỳng trong vấn đề này.

Chỉ cú 12,96% GVTH cho rằng Họ rất thành thạo trong việc thiết kế bài tập để giỳp HS luỵện tập về phõn loại, quản lý vốn từ. Cú 28,52% ở mức độ thành thạo và cú tới 58,52%cho rằng họ cũn khú khăn.

Chỉ cú 22,59% GVTH được hỏi cho rằng họ rất thành thạo trong việc tổ chức quỏ trinh kiểm tra đỏnh giỏ để xỏc định mức độ lĩnh hội tri thức của học sinh.Cú 41,48% cho ràng họ ở mức độ thành thạo.Và vẫn cũn 35,93% GV cho ràng họ cũn khú khăn trong vấn đề này.

Qua kết quả khảo sỏt ở trờn chỳng tụi cú những nhận xột sau đõy:

Nhỡn chung, nhiều GV đó nắm được mục đớch của bài tập phõn loại, quản lý vốn từ cho HS lớp 4,5. Biết sử dụng phối hợp, linh hoạt nhiều phương phỏp dạy học mới nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động của HS, biết phối hợp nhiều hỡnh thức dạy học để tổ chức cỏc hoạt động để HS tự tin hơn, bộc lộ hết năng lực của bản thõn. Một số GV đó biết vận dụng linh hoạt cỏc phương tiện dạy học để giỳp HS dễ dàng tiếp cận với vấn đề phõn loại, quản lý vốn từ. Một số GV đó tự thiết kế thờm hệ thống cỏc bài tập nhằm giỳp HS luyện tập thành thạo vấn đề này. Ngoài ra, một số GV cũng đó chỳ ý hướng dẫn HS luyện tập trong cỏc giờ học khỏc của phõn mụn TV nhằm giỳp HS nắm vững tri thức, MRVT.

Tuy nhiờn, một số GV vẫn lỳng tỳng trong việc xỏc định phương phỏp dạy học vỡ thời lượng dành cho việc dạy học vấn đề nay quỏ ớt,do khi học vấn đề phõn loại, quản lý vốn từ HS khụng được hướng dẫn qua cỏc giờ lý thuyết mà đú chỉ là một dạng bài tập của MRVT,để làm được bài tập này phần lớn là HS phải huy động vốn từ và kiến thức mà cỏc em đó tiếp thu được trong cỏc mụn học khỏc để giải quyết bài tập. Chớnh vỡ thế, trong quỏ trỡng dạy bài tập

phõn loại, quản lý vốn từ GV vừa phải hướng dẫn HS huy động kiến thức vừa phải đi luyện tập kiến thức đú. Chớnh vỡ thế, GV ớt cú điề kiện đưa ra những bài tập làm thờm để \HS nhuần nhiễn vấn đề này.

Về thỏi độ, phần lớn cỏc giỏo viờn thớch dạy bài tập phõn loại quản lý vốn từ với lớ do đõy là nội dung dạy học phự hợp với quan điểm giao tiếp trong dạy học hiện đại, cú một số nội dung dạy học gõy được hứng thỳ với HS, phự hợp với thực tiễn núi năng của HS.

Bờn cạnh đú, cũn cú một số giỏo viờn khụng thớch dạy phần bài tập này với lớ do khú dạy hơn cỏc bài tập khỏc, bản thõn cũn lỳng tỳng về một số nội dung dạy học.

Nhiều giỏo viờn cũn lỳng tỳng về phương phỏp dạy học. Đa số GV đều đọc kĩ phần hướng dẫn gợi ý trong SGV, thậm trớ sử dụng toàn bộ cõu hỏi gợi ý trong SGV, cú một bộ phận GV chỉ chọn một số cõu hỏi và gợi dẫn trong SGV (37/92), phần lớn cỏc GV đều dự tớnh cõu trả lời của HS, nhưng phần dự kiến khụng sinh động như thực tiễn núi năng của HS nờn lỳng tỳng khi cỏc em khụng trả lời hoặc khụng làm theo dự kiến của mỡnh. Cú rất ớt GV làm phiếu bài tập (7/92) vỡ mất quỏ nhiều thời gian, tốn kinh phớ. Đa số GV (78/92) cú ý thức chia nhúm với những nội dung dạy học phự hợp. Khú khăn lớn nhất của đại đa số GV là khụng cú biện phỏp cụ thể để kớch thớch núi năng của HS, theo cỏc GV cú nhiều nội dung dạy học khú, cõu hỏi bài tập dài, cú nhiều cõu hỏi cũn quỏ cao so với trỡnh độ HS trung bỡnh, yếu và một khú khăn nữa đú là vốn từ HS ớt vỡ thế nhiều bài tập cú ngữ liệu dài, phải kốm thờm việc giải nghĩa nhiều từ mất nhiều thời gian, và khả năng sử dụng từ của cỏc em cũn nhiều hạn chế.

Một số GV khi hướng dẫn HS làm bài tập về phõn lọai và quản lý vốn từ đó khụng nắm vững mức độ nội dung của kiến thức về vốn từ núi chung và yờu cầu của việc hướng dẫn HS MRVT núi riờng dẫn tới việc dạy quỏ thấp hoặc qỳa cao so với chương tỡnh. Yờu cầu của việc phõn loại và quản lý vốn

từ ở lớp 4,5 là giỳp học sinh củng cố và hệ thống tốt vốn từ của mỡnh hay núi cỏch khỏc là nhận diện và phõn loại được vốn từ. Từ đú, cú thể vận dung vào trong giao tiếp núi và viết hang ngày. Tuy nhiờn, cún rất nhiều GV mới chỉ dừng lại ở chỗ dạy học sinh nhận diện và phõn loại vốn từ mà chưa chỳ ý tới việc vận dụng vào trong giao tiếp.

Mặt khỏc, chương trỡnh TV ở Tiểu học được xõy dựng theo quan điểm tớch hợp giữa cỏc phõn mụn. Do đú, việc dạy HS MRVT khụng phải chỉ là nhiệm vụ của riờng phõn mụn LTVC. Chẳng hạn, trong phõn mụn TLV, HS cũng cú thể vận dụng vốn từ vào việc viết đoạn văn, bài văn,qua đú vốn từ của học sinh cũng được mở rộng hơn, khả năng nhận diện và phõn loại từ của HS cũng tốt hơn... Nhưng thực tế cho thấy, rất nhiều GV chưa biết khai thỏc nội dung cú liờn quan đến phõn loại, quản lý vốn từ ở cỏc phõn mụn khỏc nhau.

Một số GV cũn lỳng tỳng trong việc đề ra biện phỏp hướng dẫn HS làm bài tập phõn loại, quản lý vốn từ. Hầu hết GV chỉ tổ chức cho HS làm cỏc bài tập trong SGK mà ớt khi hướng dẫn HS tỡm hiểu mục tiờu bài tập, từ đú HS cú thể tự đưa ra cỏch giải tốt nhất cho bài tập.

Việc thiết kế cỏc bài tập nhằn đa dạng hoỏ cỏc hoạt động học tập tạo hứng thỳ cho HS nhằm nõng cao hiệu quả học tập trong khi làm bài tập về phõn loại, quản lý vốn từ cho HS là cũn hạn chế. Thực tế cho thấy rằng yờu cầu này chưa được nhiều GV quan tõm đỳng mức, hầu hết GV cho HS luyện tập trong phạm vi cỏc bài tập của SGK,rất ớt GV sỏng tạo thờmcỏc bài tập mới, cỏc tỡnh huống mới để MRVT hơn cho HS.

Nhỡn chung, việc dạy bài tập phõn loại, quản lý vốn từ cho HS lớp 4,5 hiện nay vẫn cũn nhiều hạn chế. Điều đú làm ảnh hưởng tới chất lượng học tập của HS.

Qua điều tra GVTH, chỳng tụi nhận thấy kết quả dạy bài tập phõn loại, quản lý vốn từ chưa đạt hiệu quả là do những nguyờn nhõn sau:

- Vốn kiến thức của GV về từ ngữ cũn hạn chế.

- Tài liệu tham khảo, MRVT cho GV và H cũn chưa nhiều.

- GV chưa cú nhiều kinh nghiờm trong việc lựa chọn, sử dụng, phối hợp cỏc phương phỏp, phương tiện, hỡnh thứuc dạy học.Để dạy tốt được nội dung này, GV phải cú ý thức tự học, tự nõng cao trỡnh độ và tớch luỹ kinh nghiệm trong quỏ trỡnh dạy học của mỡnh.

- Đặc biệt, GV cũn lỳng tỳng trong việc hướng dẫn học sinh làm bài tập vỡ trong một tiết luỵện từ và cõu về MRVT GV phải cựng lỳc giỳp HS giải quyết từ 3 đến 4 bài tập mà dạng bài phõn loại và quản lý vốn từ chỉ nhiếm một phần nhoe. Trong khi đú GV lại chưa cú phương phỏp cụ thể để hướng dẫn HS làm từng kiểu bài.

Về phớa HS:

* Những thuận lợi

Ở giai đoạn này, HS cú khả năng tri giỏc sự vật một cỏc chỉnh thể, cú mục đớch và phương hướng rừ ràng, cỏc em biết dựa vào dấu hiệu bản chất, bờn trong, những dấu hiệu chung để tỡm ra dấu hiệu chung của từ. Giai đoạn lớp 4, lớp 5 ngụn ngữ của cỏc em khỏ phong phỳ, khụng chỉ là vốn ngụn ngữ cú sẵn trước tuổi đến trường mà cú được qua việc tớch lũy qua nhiều mụn học, tớch lũy từ vốn sống hàng ngày, vốn ngụn ngữ này sẽ hỗ trợ rất lớn khi cỏc em làm bài tập phõn loại và quản lý vốn từ.

Bằng con đường nhận diện, phỏt hiện cỏc hiện tượng ngụn ngữ trờn cỏc ngữ liệu phong phỳ, sinh động, phự hợp với thực tiễn núi năng của HS.

* Những khú khăn.

Đối với HS, để khảo sỏt những khú khăn HS thường gặp trong quỏ trỡnh làm bài tập, chỳng tụi sử dụng phiếu bài tập kiểm tra khả năng nhận diện, phõn loại, sử dụng từ theo cấu tạo (lớp 4), khả năng nhận diện, nắm nghĩa, sử dụng từ theo cỏc lớp từ vựng (lớp 5).Lớp 4 cú năm bài tập, tập trung vào nội dung

nhận diện phõn loại, sử dụng từ theo cấu tạo; lớp 5 cú bẩy bài tập, tập trung vào khả năng nhận diện, nắm nghĩa, sử dụng từ theo cỏc lớp từ vựng.

Qua khảo sỏt việc nắm kiến thức và kĩ năng nhận diện phõn loại từ theo cấu tạo, chỳng tụi nhận thấy rằng, khi nhận diện từ đơn, từ phức, học sinh thường cú nhầm lẫn sau: Để nhận diện được từ đơn, từ phức HS phải sử dụng thao tỏc phõn cỏch ranh giới từ, tuy nhiờn khỏi niệm từ- phõn cỏch ranh giới từ, trong chương trỡnh TH khụng cú bài lớ thuyết về từ, nhưng thuật ngữ này luụn được sử dụng trong cỏc giờ TV và yờu cầu phõn định ranh giới từ được đặt ra khi dạy bài Từ đơn và từ phức lớp 4, ở bài này, SGK chỉ đưa sẵn một cõu đó được phõn cắt ranh giới, khụng dạy HS thao tỏc phõn cỏch ranh giới từ, trong khi đú cỏc bài tập yờu cầu HS phõn định ranh giới để nhận diện, phõn loại từ đơn, từ phức vỡ thế cỏc em gặp khụng ớt khú khăn và sai phạm. Trong bài tập 1 (phụ lục 1) cú 93/185 HS cho rằng mựi hoa hồng là từ phức, từ trong vườn HS (87/185) cho là từ phức.

Việc nắm nghĩa từ của HS, ta dễ nhận thấy cỏc em nhầm lẫn từ đồng õm và từ nhiều nghĩa, thậm trớ cỏc em khụng xỏc định được từ loại của từ. Cú nhiều em xỏc định từ bỏc là từ nhiều nghĩa nhưng đõy là một từ đồng õm, điều đú cho thấy cỏc em nắm kiết thức về từ loại và cỏc lớp từ chưa tốt, chưa phõn biệt được từ đồng õm và từ nhiều nghĩa. Bờn cạnh đú, việc nắm cỏc nột nghĩa của cỏc từ đồng nghĩa cỏc em cũn nhiều hạn chế, cỏc em cũn nhầm lẫn nột nghĩa biểu niệm, sắc thỏi của ba từ dõng, trao, tặng (trao- cho để tỏ lũng quý mến; tặng - đưa tới, chuyển tới, dõng- cho để tỏ lũng quý mến). Cú rất nhiều em lựa chọn khụng đỳng cặp từ trỏi nghĩa, cỏc em chọn đỏp ỏn rộng - hẹp

nhưng trong ngữ cảnh: Chiếc ỏo này hơi rộng- từ trỏi nghĩa với từ rộng phải là từ chật.

Như vậy, cú thể thấy rằng, thực tế hiện nay khả năng nhận diện và quản lý từ của HS lớp 4,5 là chưa cao. Điều này cú thể giải thớch bằng một số lý do như sau:

- Kiến thức về MRVT là một mảng kiến thức tương đối khú so với khả năng của những HS ở trỡnh độ trung bỡnh.

- Mảng kiến thức này cũng tương đối mới trong chương tỡnh TV ở tiểu học, cho nờn năng lực của HS trong viờcj học tập mảng kiến thức này cũn khỏ yếu.

- Phương phỏp dạy học của GV cũn chưa linh hoạt. Nhiều GV cũn chưa cú phương phỏp tốt để hướng dẫn HS luyện tập thực hành.

- GV cũng chưa xõy dựng được hệ thống bài tập để giỳp HS củng cố và khắc sõu thờm nội dung kiến thức.

1.3. TIỂU KẾT CHƯƠNG I

Từ những kết quả tỡm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn ở trờn, cũng như đặc điểm tõm sinh lý HS lớp 4, 5 chỳng tụi rỳt ra những kết luận sau:

1.3.1. Vấn đề dạy bài tập phõn loại quản lý vốn từ cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc MRVT cho HSTH. Nội dung cỏc bài tập phõn loại, quản lý vốn từ ở lớp 4,5 được biờn soạn một cỏch logic, khoa học, phự hợp với đặc điểm tấm sinh lý, trỡnh độ nhận thức của học sinh. Qua việc thực hành làm cỏc bài tập phõn loại quản lý vốn từ, HS sẽ được cung cấp một lượng từ phong phỳ và đa dạng. Từ đú, giỳp cho cỏc em cú thể vận dụng vào trong cỏc tỡnh huống giao tiếp hàng ngày, dần nõng cao khả năng sử dụng từ ngữ làm phương tiện giao tiếp.

1.3.2. Tư duy và nhận thức của HSTH cũn mang tớnh trực quan cảm tớnh. Tuy nhiờn ở học sinh lớp 4,5 khả nưng tư duy logic của cỏc em đẫ phỏt triển. đú là điều kiện thuận lợi để phõn tớch, so sỏnh, đối chiếu, khỏi quỏt húa,trừu tượng hoỏ, rỳt ra cỏc kiến thức khi thực hành làm bài tập phõn loại quản lý vốn từ. Và từ đú cú thể vận dung những kiến thức thu được vào thựuc tế giao tiếp cũng như học cỏc phõn mụn khỏc.

1.3.3. Hiện nay, thực trạng dạy học về vấn đề phõn loại, quản lý vốn từ cũn đang tồn tại nhiều điều cần phải quan tõm và giải quyết.

Về phớa giỏo viờn, kiến thức về từ của giỏo viờn cũn nhiều hạn chế, giỏo viờn cũn chưa biết vận dụng linh hoạt cỏc phương phỏp, phương tiện và

Một phần của tài liệu Một số biện pháp dạy bài tập phân loại, quản lý vốn từ theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 4,5 luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w