Kết quả giáo dục Tiểu học huyện Thường Xuân.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 44 - 45)

Để xác định các giải pháp cụ thể cần phải dựa vào cơ sở lý luận, căn cứ vào tình hình thực tế giáo dục địa phương Từ đó đưa ra các giải pháp nâng

2.5. Kết quả giáo dục Tiểu học huyện Thường Xuân.

Bảng 5. Thống kê xếp loại hạnh kiểm, học lực 26 trường Tiểu học trong 5 năm gần đây

(Đơn vị tính: số học sinh)

Năm học Khối lớp Tổng số

Xếp loại hạnh kiểm Xếp loại Giáo dục Thực hiện

đầy đủ

Thực hiện

chưa đầy đủ Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 2007-2008 1,2,3,4,5 7 866 7661 97 205 3 2100 27 2018 26 3437 44 311 4 2008-2009 1,2,3,4,5 7 554 7449 99 105 1 1729 23 2645 35 2990 40 190 3 2009-2010 1,2,3,4,5 7 383 7310 99 73 1 1953 26 1919 26 3378 46 133 2 2010-2011 1,2,3,4,5 7 307 7270 99 37 1 1613 22 1940 27 3580 49 174 2 2011-2012 1,2,3,4,5 7 078 7029 99 49 1 1654 23 1947 28 3330 47 147 2 Bình quân 7437 7344 98,8 94 1,2 1810 24 2094 28 3343 45 191 3

[Nguồn: Phòng Giáo dục đào tạo huyện Thường Xuân]

Đánh giá kết quả học tập của HS Tiểu học hiện nay ở huyện Thường Xuân về cơ bản đánh giá đầy đủ các mặt theo thông tư 32/2009 của Bộ GD ĐT bám sát điều 4 chương II về năm nhiệm vụ của học sinh Tiểu Học:

- Nội dung đánh giá toàn diện, đánh giá được các nội dung mà HS học tập được. - Trong kiểm tra hầu hết là khách quan, nghiêm túc.

- Tuy nhiên bản thân bài kiểm tra phụ thuộc vào người ra đề (Trừ lớp 5) và chấm bài.

- Công cụ đánh giá chưa góp phần phân loại tích cực, tức là khó phân biệt trình độ thực giữa các mức độ và trong cùng một mức độ.

- Trong kiểm tra đánh giá việc sửa chữa sai sót cho học sinh phải kịp thời, chính xác, khách quan để từ đó người giáo viên có thông tin ngược cần uốn nắn cho HS, điều chỉnh vào bài giảng. Song do các phương tiện kỹ thuật để kiểm tra đánh giá không được GV áp dụng, còn mang tính chủ quan, xem nhẹ, do đó việc sửa chữa sai sót cho HS thường không kịp thời, chấm bài lâu và trả bài còn chậm.

- Thông tin thu được của Hiệu trưởng qua khâu kiểm tra, đánh giá chủ yếu là kết quả kiểm tra bằng điểm bài kiểm tra, còn thiếu thông tin về điều kiện dạy học của GV và HS.

Với kiểu đánh giá từ thực trạng nêu trên rất khó tránh những hạn chế tiêu cực. Trong thực tế một số GV thường phải đối phó với kiểm tra đánh giá bằng cách dạy học vượt quá sức của HS hoặc dạy thêm, học thêm, đặc biệt là thiếu trung thực trong kiểm tra và thi, gây những căng thẳng và nặng nề không cần thiết đối với HS, đặc biệt là HS Tiểu học.

Song song với nâng cao chất lượng đại trà, chất lượng học sinh mũi nhọn qua các năm của huyện luôn được xếp thứ hạng cao của cấp tỉnh.

Bảng 6. Thống kê số lượng học sinh giỏi Tiểu học các cấp qua các năm.

Năm học Cấp Tổng giải

Toán+Tiếng việt Chữ đẹp Mỹ thuật Nhất Nhì Ba Nhất Nhì Ba Nhất Nhì Ba 2007- 2008 Huyện 118 19 34 32 14 8 11 Tỉnh 2008- 2009 Huyện 105 4 8 16 9 11 15 10 12 20 Tỉnh 5 2 3 2009-2010 HuyệnTỉnh 16816 18 39 533 Không tổ chức 94 255 244 2010-2011 HuyệnTỉnh 21014 0Không tổ chức0 5 16 202 1224 72 Không tổ chức73 2011-2012 HuyệnTỉnh 1428 01 05 1422 Không tổ chức Không tổ chứcKhông tổ chức

Tổng HuyệnTỉnh 55063 221 477 8828 440 652 1271 1054 1185 554

[Nguồn: Phòng Giáo dục huyện Thường Xuân]

Như vậy, tỷ lệ học sinh giỏi các cấp năm sau cao hơn năm trước, năm học 2011-2012 tỷ lệ HS giỏi các môn Toán và Tiếng Việt vẫn tăng, bên cạnh đó huyện còn quan tâm nhiều đến chất lượng chữ viết và môn Mỹ thuật (được coi là môn năng khiếu) nhằm nâng chất lượng giáo dục toàn diện.

Kết quả khảo sát chất lượng học sinh năm học 2011-2012 ở 15 trường Tiểu học có các điều kiện khác nhau.

Bảng 7. Kết quả khảo sát chất lượng 15 trường Tiểu học năm học 2011-

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w