Mụi trường kinh tế xó hội

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp bách nghệ hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 29)

- Chức vụ:

8. Cấu trỳc luận văn

1.6.2. Mụi trường kinh tế xó hội

Mụi trường KT - XH và đào tạo nhõn lực núi chung, giỏo dục nghề nghiệp núi riờng cú quan hệ với nhau, đú là:

- Mụi trường KT - XH càng phỏt triển càng đũi hỏi sự phỏt triển về chất lượng giỏo dục và đào tạo. Do đú chất lượng đội ngũ giỏo viờn núi chung và đội ngũ giỏo viờn TCCN lại cần được nõng lờn để đỏp ứng với yờu cầu của phỏt triển KT – XH. Đồng thời khi mụi trường KT – XH phỏt triển thỡ khả năng đầu tư của Nhà nước và xó hội cho giỏo dục nghề nghiệp càng tăng, càng cú đủ điều kiện để đào tạo đội ngũ nhõn lực cú chất lượng núi chung và tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo, bồi dưỡng nõng cao chất lượng và đời sống cho đội ngũ giỏo viờn núi riờng. Ngược lại, nhõn lực được đào tạo tốt sẽ gúp phần đẩy mạnh phỏt triển KT - XH và trong vũng xoỏy ốc thuận chiều này nhõn tố nọ kớch thớch nhõn tố kia phỏt triển.

- Mụi trường làm việc là yếu tố quan trọng để người GV cú động lực làm việc. Bầu khụng khớ làm việc năng động, hợp tỏc và thõn thiện để mỗi GV đều cảm thấy tự tin, thoải mỏi khi làm việc, từ đú mà phấn đấu tự học, hợp tỏc, trao đổi kinh nghiệm để cựng nhau tiến bộ.

- Ngoài ra, tỡnh hỡnh giỏo dục của địa phương, của nhà trường, chất lượng giỏo dục qua cỏc năm học, số HS tốt nghiệp, số HS tỡm được việc làm… cũng là những yếu tố tỏc động đến việc phỏt triển đội ngũ giỏo viờn TCCN.

Kết luận chương 1

Trờn cơ sở phõn tớch, hệ thống húa một số vấn đề lý luận liờn quan đến giỏo dục, phõn tớch một số khỏi niệm cơ bản cú liờn quan đến hoạt động quản lý nhằm phỏt triển đội ngũ giỏo viờn, khỏi quỏt mục tiờu của giỏo dục nghề nghiệp ở bậc TCCN, nhấn mạnh vai trũ, chức năng và đặc điểm của đội ngũ giỏo viờn trường TCCN, những yờu cầu của cụng tỏc quản lý phỏt triển đội ngũ giỏo viờn, chất lượng đội ngũ giỏo viờn trường TCCN. Đề tài đó đề cập tới một số điểm sau đõy về phương phỏp luận:

- Phỏt triển đội ngũ là con đường làm giàu kiến thức, kỹ năng, thỏi độ để GV vững vàng về nhõn cỏch nghề nghiệp. Phỏt triển đội ngũ giỏo viờn chớnh là đảm bảo về chất lượng cho đội ngũ giỏo viờn trong sự phỏt triển của nhà trường thụng qua việc quy hoạch về cơ cấu, số lượng, trỡnh độ ngành nghề đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, trỡnh độ nghiệp vụ sư phạm và thỏi độ nghề nghiệp, sẽ gúp phần thực hiện cú hiệu quả nhiệm vụ giỏo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay.

- Cỏc khỏi niệm cơ bản, mục tiờu, nội dung, biện phỏp phỏt triển đội ngũ giỏo viờn trường TCCN được nờu ở chương 1 sẽ tạo cơ sở khoa học để đề xuất một số biện phỏp phự hợp và cú tớnh khả thi nhằm nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo của một trường TCCN trong giai đoạn hiện nay, gúp phần thỳc đẩy chất lượng giỏo dục và đào tạo.

Chương 2

THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

ĐỘI NGŨ GIÁO VIấN TRƯỜNG TRUNG CẤP BÁCH NGHỆ HÀ NỘI 2.1. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh phỏt triển KT-XH của Thành phố Hà Nội

2.1.1. Tỡnh hỡnh KT - XH của TP Hà Nội

Hà Nội là trung tõm chớnh trị, văn hoỏ, kinh tế của cả nước, với dõn số là 6. 448. 837 người, diện tớch 3. 324,92km2, gồm 10 quận, 1 thị xó và 18 huyện ngoại thành, đứng thứ hai về dõn số và đứng đầu cả nước về diện tớch, nằm trong 17 thủ đụ cú diện tớch lớn nhất thế giới.

Mật độ dõn số Hà Nội hiện nay cũng như trước khi mở rộng địa giới hành chớnh khụng đụng đều giữa cỏc quận nội và ngoại thành. Trờn toàn thành phố,mật động dõn cư trung bỡnh 1. 979 người/km2 nhưng tại cỏc quận nội thành mật độ lờn tới 35. 341 người/km2. Trong khi đú, ở những huyện ngoại thành như Súc Sơn, Ba Vỡ, Mỹ Đức, mật độ khụng tới 1. 000 người/km2. Về cơ cấu dõn số, theo số liệu năm 1999, cư dõn Hà Nội và Hà Tõy khi đú chủ yếu là người Kinh, chiếm tỷ lệ 99. 1%. Cỏc dõn tộc khỏc như Dao, Mường, Tày chiếm 0,9%. Theo số liệu điều tra dõn số ngày 01/4/2009, toàn thành phố Hà Nội cú 2. 632. 087 cư dõn thành thị chiếm 41,2% và 3. 816. 750 cư dõn nụng thụn chiếm 58,1%. Ước tớnh dõn số trung bỡnh năm 2010 toàn thành phố cú 6. 611,7 ngàn người tăng 2,1% so với năm 2009, trong đú nam cú 3. 248,6 ngàn người chiếm 49,13%, nữ cú 3. 363,1 ngàn người chiếm 50,87%. Nhỡn chung dõn số khu vực nội thành và khu vực thành thị đều tăng so với năm 2009 từ 2,5% đến 2,8%, trong khi dõn số ngoại thành và khu vực nụng thụn chỉ tăng từ 1,6% đến 1,9%.

Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của Thành phố năm 2010 được phỏt triển toàn diện và đạt được những kết quả khả quan. Dự kiến của năm 2010, tổng sản phẩm nội địa GDP tăng 11% so với năm 2009, trong đú ngành cụng nghiệp tăng 11,6%, cỏc ngành dịch vụ tăng 11,1%, ngành nụng, lõm, thuỷ sản tăng 7,2%.

Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn năm 2010 dự kiến tăng 14,4% so với năm 2009. Trong đú, giỏ trị sản xuỏt cụng nghiệp Nhà nước Trung ương tăng 8,9%, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp Nhà nước địa phương tăng 10. 8%, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp ngoài Nhà nước tăng 14,9%, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài tăng 16,8%.

Dự kiến cả năm 2010, tổng mức và doanh thu dịch vụ tiờu dựng xó hội tăng 30,5% so với năm 2009, trong đú mức bỏn lẻ tăng 31,2%. Chỉ số giỏ tiờu dựng 12 thỏng năm 2010 tăng 9,56% so với 12 thỏng năm ngoỏi.

Kim ngạch xuất khẩu trờn địa bàn Hà Nội năm 2010 tăng 26,3% so với năm 2008, trong đú xuất khẩu địa phương tăng 30,8%.

Năm 2010 qua kết quả tổng hợp nhanh của hai kỳ điều tra lao động việc làm, tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lờn cú việc làm chiếm 66,50%. Theo kết quả điều tra doanh nghiệp thời điểm 1/12/2009 cú 48. 481 doanh nghiệp được điều tra với 1. 609. 705 lao động bỡnh quõn 1 doanh nghiệp sử dụng 33,2 lao động tăng 1% so với đầu năm 2008.

Tỷ lệ thất nghiệp, lao động việc làm năm 2010 là 2,11% giảm so với 1/4/2009 hơn 1%. Thành phố đó giải quyết cho 135. 800 lượt người cú việc làm, đạt 100,6% so với kế hoạch. Theo kết quả khảo sỏt mức sống, thu nhập bỡnh quõn đầu người so với năm 2008 tăng 60%.

Tổng thu ngõn sỏch trờn địa bàn dự kiến cả năm 2010 đạt 100. 000 tỷ đồng, vượt 12,7% dự toỏn năm, tăng 17% so năm 2009, trong đú thu nội địa là 87. 560 tỷ đồng. Tổng chi ngõn sỏch địa phương năm 2010 là 40. 037 tỷ đồng, vượt 14,9% dự toỏn, giảm 13,2% so năm trước, trong đú chi thường xuyờn là 17. 905 tỷ đồng, chi xõy dựng cơ bản là 16. 922 tỷ đồng.

2.1.2. Tỡnh hỡnh đào tạo TCCN của Hà Nội

2.1.2.1. Cơ sở đào tạo TCCN

Hiện thành phố Hà Nội cú khoảng 40 trường trung cấp chuyờn nghiệp trực thuộc Sở Giỏo dục và Đào tạo quản lý cú khoảng trờn 3. 000 giỏo viờn.

Hiện nay, nhu cầu về lao động cú tay nghề ngày càng lớn, nhất là khu vực Thành phố Hà Nội và cỏc tỉnh lõn cận. Nắm bắt được nhu cầu đú Thành phố Hà Nội đó xõy dựng một hệ thống cỏc trường trung cấp chuyờn nghiệp và dạy nghề rộng khắp.

Thành phố đó xõy dựng một số khu chế xuất, khu cụng nghiệp cú qui mụ lớn như: Bắc Thăng Long, Gia Lõm, Nội Bài... Với đủ loại cụng ty xớ nghiệp và cỏc ngành nghề như: thực phẩm, điện tử, hàng gia dụng, may mặc…Cỏc khu chế xuất, khu cụng nghiệp của thành phố đó thu hỳt khoảng 200. 000 lao động, trong đú khoảng 18,5% lao động cú tay nghề, 6% lao động cú trỡnh độ CĐ và ĐH.

Mỗi năm thành phố Hà Nội cú trờn 16. 170 lao động được đào tạo nghề dài hạn và hơn 160. 200 lao động được đào tạo ngắn hạn, đưa tỷ lệ lao động đó qua đào tạo nghề của thành phố đạt 40%.

Theo bỏo cỏo của sở Lao động - Thương binh - Xó hội thành phố Hà Nội: trong năm 2009 thành phố đó giải quyết việc làm cho gần 235. 000 lao động. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động cũng đó đưa gần 12. 000 lao động đi làm việc ở nước ngoài. Đú chớnh là thành tớch khụng nhỏ của ngành Giỏo dục - Đào tạo, trong đú cú ngành giỏo dục chuyờn nghiệp.

Ngành trung cấp chuyờn nghiệp ở thành phố Hà Nội cú quỏ trỡnh hỡnh thành, hoạt động và phỏt triển lõu dài đó trải qua nhiều bước thăng trầm. Đến nay trờn địa bàn thành phố bao gồm khoảng 800 cơ sở đào tạo với đủ mọi loại hỡnh cụng lập, tư thục, trong đú cú 62 cơ sở đào tạo trung cấp chuyờn nghiệp (trong đú cỏc trường Đại học, Cao đẳng cú tham gia đào tạo TCCN) phõn bổ rộng khắp trờn địa bàn thành phố, tạo điều kiện thuận lợi cho người học. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển ngành giỏo dục chuyờn nghiệp và dạy nghề tại thành phố Hà Nội cú quan hệ hữu cơ với đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý tại thành phố.

Bộ mặt và chiều sõu của bức tranh giỏo dục chuyờn nghiệp và dạy nghề phản ảnh năng lực chuyờn mụn, khả năng sư phạm và nhiều mặt khỏc của đội ngũ giỏo viờn trung cấp chuyờn nghiệp.

Mỗi loại hỡnh đào tạo trong hệ thống mạng lưới trường lớp của thành phố đều cú mục tiờu, nội dung, phương phỏp đào tạo và đặc điểm đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý. Hệ thống đú chia theo cỏc loại hỡnh quản lý sau:

- Cỏc trường trực thuộc Sở giỏo dục và đào tạo:

Trường bồi dưỡng cỏn bộ giỏo dục.

- Cỏc Trường Cao đẳng trực thuộc Sở giỏo dục và đào tạo Hà Nội cú hệ TCCN:

- Trường cao đẳng Điện tử Điện lạnh. - Trường cao đẳng Thương mại và Du lịch.

- Trường cao đẳng Sư Phạm.

- Trường cao đẳng cộng đồng Hà Tõy. - Trường cao đẳng cộng đồng Hà Nội.

- Trường cao đẳng y tế HN.

- Trường cao đẳng y tế Hà Tõy. - Trường cao đẳng sư phạm Hà Tõy.

- Cỏc trường Trung cấp:

- Trường trung cấp Sư phạm mẫu giỏo nhà trẻ. - Trường trung cấp Kinh tế HN.

- Trường trung cấp Xõy dựng HN.

- Trường trung cấp Cụng nghệ và Quản trị Đụng Đụ.

- Trường trung cấp Kinh tế Cụng nghệ Nguyễn Bỉnh Khiờm. - Trường trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Ba Đỡnh.

- Trường trung cấp Kỹ thuật Đa ngành Đinh Tiờn Hoàng. - Trường trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Thăng Long. - Trường trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long. - Trường trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Đụng ỏ.

- Trường trung cấp Kỹ thuật Tin học Hà Nội. - Trường trung cấp Kỹ thuật Vạn Xuõn.

- Trường trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật thương mại. - Trường trung cấp Bỏch nghệ Hà Nội.

- Trường trung cấp Cụng nghiệp.

- Trường trung cấp Cụng nghệ và Quản trị kinh doanh Lờ Quý Đụn. - Trường trung cấp Cụng nghệ và Quản trị kinh doanh.

- Trường trung cấp Nụng nghiệp.

- Trường trung cấp Cụng nghệ ANHSTANH. - Trường trung cấp Cụng nghệ Thăng Long.

- Trường trung cấp tư thục Kinh tế - Du lịch Hoa Sữa - Trường trung cấp y học cổ truyền.

- Trường trung cấp y dược Lờ Hữu Trỏc.

- Trường trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quang Trung. - Trường trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Tõy Đụ. - Trường trung cấp Cụng nghệ Hà Nội.

- Trường trung cấp y dược HN.

- Trường trung cấp y dược Phạm Ngọc Thạch. - Trường trung cấp y tế An Khỏnh.

- Trường trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Cụng nghệ. - Trường trung cấp Cụng thương Hà Nội

- Trường trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tổng hợp. - Trường trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật HN 1.

- Trường trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Phan Chu Trinh. - Trường trung cấp Dược HN.

- Trường trung cấp Cụng nghệ và Kinh tế đối ngoại. - Trường trung cấp Tin học và Tài chớnh kế toỏn. - Trường trung cấp Bỏch khoa HN.

- Trường trung cấp Kỹ thuật Điều dưỡng. - Trường trung cấp Kinh tế - Tài chớnh Hà Nội.

Như vậy, hiện nay ở Hà Nội cú 40 trường TCCN gồm cỏc trường cụng lập và ngoài cụng lập do Sở Giỏo dục và Đào tạo Hà Nội quản lý, bao gồm:

- 9 trường TCCN cụng lập (trong đú 8 cụng lập trực tiếp do Sở GD&ĐT quản lý, 01 trường do Sở Y tế quản lý).

- 31 trường TCCN ngoài cụng lập (dõn lập, tư thục).

Ngoài ra cũn cú 32 trường, trong đú cú 16 trường TCCN Trung ương đúng trờn địa bàn Hà Nội và 16 trường Đại học, Cao đẳng cú hệ đào tạo TCCN.

2.1.2.2. Quy mụ HS

Quy mụ HS hàng năm đều tăng so với năm trước. Năm học 2008 - 2009 tổng số HS TCCN là 3. 308 người, năm học 2009 - 2010 tổng số học sinh TCCN l à 4. 775 trong đú số đó tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương) là 3. 215, đó tốt nghiệp THCS (hoặc tương đương) là 908 và số đó hoàn thành chương trỡnh THPT (hoặc tương đương) nhưng chưa tốt nghiệp là 652. Riờng HS là người dõn tộc thiểu số đang theo học TCCN là 1. 241 HS, chiếm tỷ lệ 26 %.

Bảng 2.1. Quy mụ đào tạo TCCN của TP Hà Nội

(Từ năm học 2005 - 2006 đến 2009 - 2010)

Quy mụ đào tạo TCCN

Năm học 2005-2006 Năm học 2006-2007 Năm học 2007-2008 Năm học 2008-2009 Năm học 2009-2010 15.752 17.054 17.850 21.575 23.415

Qua số liệu của Bảng 2. 1 trờn, cho thấy rằng nhu cầu học tập của người dõn đối với TCCN ngày càng lớn. Chỉ trong vũng 5 năm qua quy mụ đào tạo TCCN của Hà Nội đó tăng gần 1,5 lần từ 15.752 lờn 23.415 HS và xu hướng sẽ tiếp tục tăng lờn trong những năm tới.

Năm học 2010 – 2011 tổng chỉ tiờu tuyển sinh hệ TCCN là 25.700 HS, so với năm học 2009 – 2010, chỉ tiờu đào tạo tăng 2.285 HS.

2.1.2.3. Đội ngũ giỏo viờn TCCN

Đội ngũ giỏo viờn TCCN hàng năm đều tăng về số lượng, trỡnh độ của đội ngũ giỏo viờn và CBQL TCCN khụng ngừng được cải thiện. Tớnh đến thời điểm thỏng 10 năm 2010 tổng cộng GV TCCN của 38 trường TCCN là 1. 258 (trong đú cú 974 GV cơ hữu, hợp đồng dài hạn và 234 GV thỉnh giảng), số CBQL là 187. Chia theo trỡnh độ và tớnh theo tỷ lệ phần trăm (%) thể hiện (Từ năm học 2005 – 2006 đến năm học 2009 – 2010)

1. Thạc sỹ: 28% 2. Cử nhõn: 43% 3. Cao đẳng, TC: 19%

2.1.2.4. Ngành nghề đào tạo TCCN:

Hiện nay cỏc cơ sở đào tạo TCCN cú 28 ngành và chuyờn ngành đào tạo. Trong những năm qua, xuất phỏt từ nhu cầu thị trường lao động, một số ngành nghề mới đó được đào tạo tại cỏc trường trong lĩnh vực kỹ thuật, cụng nghệ, dịch vụ,… như cụng nghệ thụng tin, tài chớnh – ngõn hàng, du lịch, y tế,… Trong đú cỏc ngành đào tạo chủ yếu tập trung vào cỏc nhúm ngành sau:

+ Nhúm ngành Tài chớnh – ngõn hàng và thương mại dịch vụ chiếm 28,6% (08 ngành/28 ngành).

+ Nhúm ngành Cụng nghệ, kỹ thuật chiếm 21,5% (06/28). + Nhúm ngành Du lịch chiếm 10,7% (03/28).

+ Nhúm ngành Hành chớnh, Văn thư chiếm 7,1% (02/28).

+ Nhúm ngành mỏy tớnh, cụng nghệ thụng tin chiếm 7,1% (02/28). + Nhúm ngành khỏc (mầm non, y tế, điều dưỡng) chiếm 25% (07/28).

Do cỏc nguyờn nhõn về nhận thức, thiếu thụng tin thị trường lao động, nguồn lực đầu tư thiếu thốn và những hạn chế trong quản lý nhà nước dẫn đến sự

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp bách nghệ hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w