Tỡnh hỡnh kinh tế xó hộ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông huyện quảng xương tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 32 - 35)

i) Đặc điểm của đối tượng quản lý

2.1.2.Tỡnh hỡnh kinh tế xó hộ

Là một huyện đồng bằng ven biển nờn Quảng Xương cú nhiều điều kiện thuận lợi để phỏt triển nụng nghiệp đa canh: Trồng trọt, chăn nuụi, khai thỏc và nuụi trồng thuỷ sản, phỏt triển kinh tế biển. Tuy nhiờn, nghề làm ruộng vẫn là chủ yếu. Cỏc xó ven biển cú nghề đỏnh cỏ, tập trung ở xó Quảng Nham. Cỏc nghề thủ cụng truyền thống như: mõy tre đan (Quảng Phong, Quảng Đức), nghề chiếu cúi (Quảng Phỳc, Quảng Vọng), nghề làm đồ thờ (Quảng Hựng), nghề làm quạt giấy (Lưu Vệ - Quảng Tõn). Cỏc nghề phụ, cỏc làng nghề chỉ làm lỳc nụng nhàn cũn chủ yếu vẫn làm nụng nghiệp. Ở xó Quảng Nham, Quảng Thỏi ngư dõn chỉ đi biển khi trời lặng, những ngày biển động lại làm nụng nghiệp.

Do địa hỡnh và đất đai Quảng Xương bằng phẳng, cú cỏc hệ thống sụng ngũi cung cấp nước tưới đầy đủ nờn kinh tế nụng nghiệp Quảng

Xương rất phỏt triển. Năng xuất lỳa cao do cấy cỏc loại giống mới và đưa khoa học kĩ thuật vào sản xuất. Bỡnh quõn năng suất hàng năm là 2.5 tạ/sào. Tổng thu lương thực quy thúc năm 2007 là 131.000 tấn, bỡnh quõn đầu người là 670 kg/người.

Cụng cuộc đổi mới đó tạo cho nụng nghiệp Quảng Xương một khớ thế mới. Chủ trương giao đất lõu dài cho nụng dõn đó tạo điều kiện thõm canh tăng vụ, tăng năng xuất cõy trồng, ổn định đời sống. Từ năm 2003, chủ trương “Dồn điền, đổi thửa” tạo cho người nụng dõn khắc phục tỡnh trạng manh mỳn trong nụng nghiệp, cú đủ ruộng đất để khoanh vựng chuyển đổi giống cõy trồng, mựa vụ để đạt hiệu quả cao.

Với lợi thế về vị trớ địa lý đó tạo thuận lợi cho việc tiếp thu tiến bộ khoa học – kĩ thuật để phỏt triển kinh tế: “Cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịch đỳng hướng: Tăng tỷ trọng ngành cụng nghiệp – xõy dựng, giảm tỷ trọng nụng nghiệp. Tổng GDP năm 2000 của huyện đạt 628,4 tỷ đồng, bằng 8,1% GDP toàn tỉnh; năm 2005 đạt 943,5 tỷ đồng, bằng 7,9% GDP toàn tỉnh. Thu nhập bỡnh quõn theo đầu người ngày càng tăng, năm 2000 đạt 2,79 triệu đồng, năm 2005 đạt 4,73 triệu đồng” [29, 10].

2.1.2.2. Tỡnh hỡnh văn hoỏ - xó hội

* Hoạt động văn hoỏ, văn nghệ, thể dục thể thao:

Kỷ niệm 540 năm truyền thống huyện Thiờn Lộc - Quảng Xương... Tập trung chỉ đạo thực hiện tốt cuộc vận động “Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn hoỏ”, nõng cao chất lượng phong trào xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ, làng xó văn hoỏ, đơn vị văn hoỏ, đến nay toàn huyện đó cú 67,5% gia đỡnh văn hoỏ, 91 làng xó và 32 đơn vị văn hoỏ.

* Cụng tỏc Giỏo dục, đào tạo, khuyến học, khuyến tài: Quảng Xương là một trong những lỏ cờ đầu của ngành giỏo dục - đào tạo Thanh Hoỏ. Được sự quan tõm, đầu tư đỳng mức, cụng tỏc giỏo dục – đào tạo đó đạt được những kết quả đỏng kể cả về số lượng lẫn chất lượng.

Đến năm 2011, 100% số xó, thị trấn trong huyện cú trường THCS và tiểu học cú cơ sở vật chất đảm bảo cho việc dạy và học tốt. Nhỡn chung, quy mụ trường lớp tương đối hoàn chỉnh, mỗi xó đều cú cỏc trường mẫu giỏo, tiểu học, trung học cơ sở, từng bước đỏp ứng nhu cầu học tập của nhõn dõn trong huyện. Chất lượng dạy và học được đẩy mạnh cựng với việc thực hiện 2 cuộc vận lớn: cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh ” và cuộc vận động “Hai khụng” với 4 nội dung của ngành giỏo dục.

Cụng tỏc quản lý giỏo dục của huyện đó cú nhiều đổi mới, cải tiến, tăng cường hệ thống thanh tra giỏo dục. Luật Giỏo dục được phổ biến, triển khai đến tất cả cỏc đơn vị, trường học để thực hiện tốt quy chế của Đảng và Nhà nước, đảm bảo cụng bằng trong giỏo dục.

Cụng tỏc khuyến học, khuyến tài của huyện rất được quan tõm. Hội khuyến học huyện đó triển khai nhiệm vụ đến cỏc Hội khuyến học cơ sở. Phong trào xõy dựng cỏc thụn, xó, dũng họ hiếu học tạo nờn sức mạnh tổng hợp để đẩy mạnh phong trào học tập trong huyện. Huyện đó cụng nhận 5.563 gia đỡnh hiếu học, 87 dũng họ hiếu học, 69 thụn làng hiếu học. Tổng quỹ khuyến học cỏc cấp đạt trờn 2,5 tỷ đồng dựng để hỗ trợ cho cỏc em học sinh nghốo vượt khú, thưởng cho học sinh giỏi, học sinh thi đậu vào cỏc trường đại học, cao đẳng…

Nhỡn chung, huyện Quảng Xương, Thanh Hoỏ với những điều kiện thuận lợi về tự nhiờn, dõn cư, kinh tế - xó hội để phỏt triển toàn diện sự nghiệp giỏo dục - đào tạo. Vỡ vậy, ngành giỏo dục – đào tạo huyện đó cú nhiều chuyển biến tớch cực về quy mụ, đội ngũ giỏo viờn, chất lượng giỏo dục, cụng tỏc quản lớ, cơ sở vật chất…

Toàn huyện cú 7 trường THPT và 1 Trung tõm giỏo dục thường xuyờn - dạy nghề: THPT Quảng Xương I, THPT Quảng Xương II, THPT Quảng Xương III, THPT Quảng Xương IV, THPT Đặng Thai Mai, THPT Nguyễn Xuõn Nguyờn, THPT Tư thục Nguyễn Huệ, Trung tõm giỏo dục

thường xuyờn và dạy nghề Quảng Xương. Quy mụ và chất lượng giỏo dục toàn diện của cỏc trường THPT huyện Quảng Xương được thể hiện ở bảng 1 và bảng 2.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông huyện quảng xương tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 32 - 35)