cỏc trường THPT ở huyện Tĩnh Gia, Thanh Húa
2.4.1 Nhận thức của đội ngũ cỏn bộ quản lý và giỏo viờn về việc nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn: cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn:
2.4.1.1. Nhận thức của cỏn bộ quản lý cỏc nhà trường về việc nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn:
Trong những năm gần đõy, sau khi triển khai thực hiện NQ 03 của Chớnh phủ, trao quyền tự chủ về tài chớnh cho cỏc đơn vị và thực hiện NQ 08 ngày 30/6/2004 của Chớnh phủ được cụ thể húa bằng QĐ 685 ngày 02/3/2007 của UBND tỉnh Thanh Húa về việc phõn cụng phõn cấp quản lý tổ chức bộ mỏy và cỏn bộ cụng chức cho Hiệu trưởng cỏc nhà trường THPT, hiệu trưởng cỏc trường THPT trờn địa bàn Thanh Húa núi chung, huyện Tĩnh Gia núi riờng đó cú điều kiện và thực hiện nhiều biện phỏp để ổn định bộ mỏy tổ chức, nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn như: Sắp xếp lại cỏc tổ nhúm chuyờn mụn, phõn cụng lao động trong từng tổ nhúm và tổng thể nguồn nhõn lực, tạo điều kiện thuận lợi cho giỏo viờn được học tập bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ…vv. Tuy nhiờn vấn đề nhận thức và thực hiện cỏc biện phỏp quản lý để nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn của đội ngũ cỏn bộ quản lý cỏc trường THPT trờn địa bàn huyện vẫn cũn bộc lộ một số thiếu sút, thậm chớ là yếu kộm. Như: Một số cỏn bộ quản lý vẫn cũn chủ yếu là quản lý sự vụ mà
khụng cú kế hoạch cho hoạt động quản lý, nhất là quản lý chuyờn mụn của đội ngũ giỏo viờn; cú trường cũn chưa xõy dựng được quy chế làm việc, quy chế thi đua khen thưởng mà chủ yếu dựa vào tỡnh cảm và tõm trạng của cỏc đồng chớ cỏn bộ quản lý, nhất là của Hiệu trưởng; cụng tỏc tổ chức, phõn cụng lao động đối với đội ngũ giỏo viờn cũn chưa hợp lý và thiếu khoa học; hoặc cú cỏn bộ quản lý chỳ trọng hơn đến việc xõy dựng cơ sở vật chất, xiết chặt nề nếp quản lý hành chớnh mà lại chưa chỳ trọng đỳng mức đến việc đỏnh giỏ, ghi nhận vai trũ của đội ngũ giỏo viờn, động viờn và bồi dưỡng để nõng cao chất lượng toàn diện đội ngũ giỏo viờn.
2.4.1.2. Nhận thức của đội ngũ giỏo viờn về việc nõng cao chất lượng của chớnh đội ngũ giỏo viờn:
Để nõng cao được chất lượng của đội ngũ giỏo viờn thỡ việc tự ý thức và tự giỏc cao của mỗi giỏo viờn trong việc khụng ngừng tu dưỡng, rốn luyện, khụng ngừng tự học, tự bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, lối sống, tư tưởng, tỡnh cảm và nõng cao năng lực nghề nghiệp của bản thõn đội ngũ giỏo viờn là đặc biệt quan trọng. Vai trũ của cụng tỏc quản lý là xõy dựng cơ chế để tạo điều kiện mụi trường thuận lợi, tổ chức và khuyến khớch để mỗi giỏo viờn cú thể phỏt huy đến tối đa khả năng và phẩm chất của cỏ nhõn, tạo nờn sự đồng thuận và sức mạnh tập thể. Những năm qua, việc nõng cao nhận thức cho cỏn bộ giỏo viờn đó được cỏc nhà trường chỳ trọng bằng việc thường xuyờn tổ chức cỏc sinh hoạt truyền thống nhằm tụn vinh nghề nghiệp, triển khai đầy đủ cỏc chủ trương, cỏc cuộc vận động lớn của ngành, tổ chức cỏc phong trào thi đua, triển khai đầy đủ nhiệm vụ năm học… Qua đú, ý thức nghề nghiệp của giỏo viờn đó được nõng lờn đỏng kể: đa số giỏo viờn cú tinh thần trỏch nhiệm nghề nghiệp, cú trỡnh độ chuyờn mụn và cú năng lực sư phạm thực sự; một số giỏo viờn tuy năng lực chuyờn mụn và nghiệp vụ sư phạm chưa phải thật tốt song họ luụn cú ý thức tự học, tự bồi dưỡng, rốn luyện để khụng ngừng nõng cao hiệu quả cụng tỏc của bản thõn. Tuy vậy vẫn cũn cú một bộ phận giỏo viờn, nhất là số giỏo viờn trẻ
đụi khi thể hiện sự nhận thức chưa đầy đủ và hành xử chưa chuẩn mực so với yờu cầu cần phải cú của người thầy. Vớ dụ: Về quan điểm nhận thức, cú một số giỏo viờn quan niệm dạy học là một nghề bỡnh thường như bao nghề khỏc, do đú hành nghề trước hết là để mưu sinh. Quan niệm này khụng hẳn là hoàn toàn khụng đỳng nhưng nú dẫn đến những biểu hiện lệch lạc như: Họ chỉ quan tõm làm thế nào để thu hỳt được nhiều học sinh học thờm, dạy được nhiều ca và cú thờm nhiều thu nhập. Việc thương trường húa hoạt động dạy thờm, học thờm tuy khụng phổ biến ở Tĩnh Gia nhưng cũng đó ớt nhiều ảnh hưởng đến hỡnh ảnh người thầy trong con mắt học sinh; hoặc khụng ớt giỏo viờn cho rằng việc của giỏo viờn lờn lớp là dạy học theo phõn phối chương trỡnh, cũn việc uốn nắn học sinh, quan tõm đến học sinh đến cỏc lớp là việc của GVCN, của nhà trường và của gia đỡnh cỏc em; hoặc nhiều giỏo viờn do ngại va chạm phiền phức nờn khi bắt gặp những hiện tượng học sinh khụng chăm, khụng ngoan, thậm chớ là hư, vi phạm đạo đức, vi phạm nề nếp kỷ luật nhà trường… thỡ họ nộ trỏnh, bàng quan; thậm chớ do cuộc sống hiện đại, dõn chủ húa quỏ mức cần thiết nờn nhiều giỏo viờn cho rằng: Thầy giỏo cũng như những người khỏc nờn tất cả những gỡ người khỏc làm, thầy cũng cú thể làm, thầy cũng đỏnh nhau, chửi thề, thầy cũng đỏnh bài, ghi đề, thậm chớ thầy cũng nghiện matỳy và nhiễm HIV.