5. Kết cấu của đề tài
3.2.2.2 Thẩm định phương ỏn sản xuất kinh doanh hay dự ỏn đầu tư,
tư, hay phương ỏn vay vốn
Việc thẩm định phương ỏn sản xuất kinh doanh, dự ỏn đầu tư hay phương ỏn vay vốn cần làm rừ được tớnh khả thi, tớnh hiệu quả của phương ỏn dự ỏn. Ngõn hàng cần thẩm định mục đớch sử dụng vốn vay cú hợp phỏp khụng, tớnh toỏn cỏc hệ số cần làm rừ tổng nhu cầu vốn dự ỏn, xỏc định dũng tiền mà dự ỏn tạo ra hàng năm nú là cơ sở nguồn thu để khỏch hàng trả nợ cho Ngõn hàng, ngoài ra khỏch hàng cú những nguồn thu nào khỏc cú thể để trả nợ Ngõn hàng và khả năng kiểm soỏt nguồn trả nợ của Ngõn hàng.
3.2.2.3. Thẩm định TSĐB tiền vay
Đối với những mún vay cú đảm bảo tài sản cỏn bộ tớn dụng cần thẩm định cẩn thận về :
+ Quyền sở hữu TSĐB: khỏch hàng phải cú đầy đủ cỏc loại giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp phỏp đối với TSĐB chỳ ý cỏc dấu hiệu chỉnh sửa mõu thuẫn tớnh phỏp lý của cỏc loại giấy tờ ủy quyền, hợp đồng sở hữu tài sản.
+ Tài sản khụng cú tranh chấp: việc khẳng định tài sản hiện cú hay khụng khụng cú tranh chấp và chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về cam kết của mỡnh.Việc TSĐB cú tranh chấp sẽ gõy rủi ro cho Ngõn hàng khi phỏt mại tài sản do khỏch hàng cú thể khụng được quyền quyết điịnh hoàn toàn về tài sản.
+ Tài sản được phộp giao dịch: Ngoài cỏc tài sản thụng dụng được phộp mua bỏn tự do trờn thị trường cần cẩn thận cỏc loại TSĐB cú tớnh đặc biệt chuyờn dựng, quớ, hiếm nếu xột thấy cần thiết cỏn bộ tớn dụng cú thể yờu cầu khỏch hàng xuất trỡnh bổ sung cỏc loại văn bản của phỏp luật nờu rừ tài sản đú được phộp giao dịch bỡnh thường.
- Tài sản dễ chuyển nhượng: Mục tiờu cho vay của Ngõn hàng là thu đủ gốc và nợ lói từ việc thực hiện phương ỏn dự ỏn sản xuất kinh doanh. Tuy nhiờn cỏn bộ tớn dụng cần thẩm định kỹ tỡnh trạng của tài sản, tớnh dễ chuyển nhượng của tài sản để dễ dàng:
+ Xỏc định giỏ trị TSĐB
+ Khả năng thu hồi nợ vay trong trường hợp phải xử lý TSĐB
+ Đề xuất cỏc biện phỏp quản lý tài sản bảo đảm nợ vay an toàn hiờu quả Định kỳ đỏnh giỏ lại TSĐB. Trờn cơ sở đỏnh giỏ lại Ngõn hàng yờu cầu khỏch hàng bổ sung TSĐB hoặc giảm giỏ trị dư nợ tương ứng cho phự hợp và lập hợp đồng đảm bảo bổ sung.
3.2.3. Giỏm sỏt, kiểm tra chặt chẽ sau khi cấp tớn dụng
Sau khi khoản vay đó được giải ngõn cho khỏch hàng thỡ cỏn bộ tớn dụng cũng phải thường xuyờn xuống tận cơ sở để kiểm tra tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh, xem xột khỏch hàng cú sử dụng vốn vay theo đỳng mục đớch đó cam kết trong hợp đồng tớn dụng hay khụng. Trỏnh tỡnh trạng khỏch hàng sử dụng vốn vào ngành nghề lĩnh vực cú mức độ rủi ro cao hay cỏc hoạt động phi
phỏp, dẫn đến nguồn thu trở nờn thất thường khú cú khả năng thanh toỏn. Nếu khỏch hàng cú dấu hiệu trờn cần cú biện phỏp kiờn quyết cưỡng chế để sử dụng vốn đỳng mục đớch nếu khụng tiến hành thu hồi nợ trước hạn.
3.2.4. Thực hiện nghiờm tỳc việc cho vay cú đảm bảo
TSĐB được xem là nguồn thu nợ thứ 2 của khoản vay khi nguồn thu nợ thứ nhất khụng đảm bảo trả hết nợ cho Ngõn hàng. Do vậy đõy là biện phỏp hạn chế rủi ro quan trọng của Ngõn hàng. Tớn dụng cú đảm bảo tồn tại dưới cỏc hỡnh thức
- Bảo lónh
Đõy là hỡnh thức đảm bảo cú sự tham gia của bờn thứ 3 trong việc bờn thứ 3 cam kết sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chớnh (trả nợ) thay cho khỏch hàng khi khỏch hàng khụng thực hiện được hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ tài chớnh đó cam kết với Ngõn hàng. Như vậy khi khỏch hàng khụng thể trả nợ cho Ngõn hàng thỡ bờn bảo lónh phải thực hiện vụ điều kiện theo cỏc điều khoản trong cam kết hoặc hợp đồng bảo lónh đó ký giữa cỏc bờn. Tuy nhiờn Ngõn hàng cú thể gặp rủi ro khi bờn thứ 3 cũng rơi vào tỡnh trạng khú khăn do vậy để bảo lónh thỡ bờn thứ 3 phải cú đầy đủ cỏc điều kiện:
+ Đủ tư cỏch phỏp nhõn
+ Cú khả năng tài chớnh để thực hiện thay nghĩa vụ cho khỏch hàng khi khỏch hàng khụng cú khả năng thực hiện
+ Bờn bảo lónh phải tụn trọng qui định giới hạn về bảo lónh của phỏp luật.
Khi khỏch hàng được một doanh nghiệp cú tiềm lực tài chớnh mạnh, đặc biệt được cỏc Ngõn hàng bảo lónh thỡ mức độ an toàn của khoản vay là rất cao.
Đõy là hỡnh thức đảm bảo chủ yếu tại NHNo&PTNT huyện Nam Đàn. Thế chấp là việc người vay đem tài sản (bất động sản) thuộc quyền sở hữu của mỡnh làm đảm bảo cho khoản vay. Ngõn hàng cần xem xột tài sản thế chấp phải cú đầy đủ giấy tờ chứng minh:
+ Thuộc quyền sở hữu hợp phỏp của người vay
+ Khụng thuộc loại tài sản phỏp luật cấm buụn bỏn,chuyển nhượng
+ Khụng thuộc loại tài sản đang tranh chấp hay thế chấp tại Ngõn hàng khỏc
Bờn cạnh đú khi nhận tài sản thế chấp Ngõn hàng cần xem xột nhu cầu về tài sản đú trờn thị trường tức là khả năng chuyển tài sản đú thành tiền cú tớnh đến yếu tố lạm phỏt, trỏnh tỡnh trạng khụng phỏt mói được tài sản, gõy tổn thất cho Ngõn hàng.
- Cầm cố
Tài sản cầm cố cú thể là bất động sản hoặc động sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ cú giỏ khụng bao gồm quyền tài sản. Khi nhận cầm cố Ngõn hàng phải giữ tài sản cầm cố hoặc ủy quyền cho bờn thứ 3 giữ tài sản cầm cố, khỏch hàng khụng được giữ tài sản đó mang đi cầm cố.Đảm bảo mức cho vay tối đa đối với hỡnh thức đảm bảo này là 70% giỏ trị tài sản mang đi cầm cố, lói suất cho vay cầm cố phụ thuộc vào từng khoản vay và biến động theo lói suất thị trường nhưng khụng nhỏ hơn lói suất cho vay ngắn hạn cựng thời kỳ.
- Tớn chấp
Đõy là hỡnh thức cho vay mà khỏch hàng khụng phải dựng tài sản để đảm bảo cho khoản vay mà nú được đảm bảo bằng chớnh uy tớn của khỏch hàng. Như vậy Ngõn hàng chỉ cho vay tớn chấp đối với khỏch hàng cú uy tớn đối với Ngõn hàng đú là những khỏch hàng được đỏnh giỏ tốt, trung thực, tỡnh hỡnh tài chớnh lành mạnh và ổn định, cú dự ỏn, phương ỏn sản xuất kinh doanh,
phương ỏn phục vụ đời sống tớnh khả thi...Tuy nhiờn đối với những khoản vay khụng đảm bảo Ngõn hàng cần thực hiện đỳng cho vay trong một giới hạn tối đa nhất định đó được qui định.
3.2.5. Trớch lập và sử dụng dự phũng rủi ro
Hằng năm, Ngõn hàng cần tiến hành trớch lập đủ số dự phũng theo qui định của NHNo&PTNT Việt Nam. Đối với cỏc khoản nợ khụng cú khả năng thu hồi cần lập bỏo cỏo lờn cấp trờn xem xột để sử dụng quĩ dự phũng để bự đắp.
3.2.6. Thực hiện nghiờm tỳc chấm điểm và xếp hạng khỏch hàng
Việc chấm điểm tớn dụng dựa trờn cỏc chỉ tiờu đó được qui định là một trong những cơ sở để cỏn bộ tớn dụng đỏnh gớa và đưa ra quyết định về việc cấp và hạn mức cấp cho khỏch hàng. Cỏn bộ tớn dụng cần đỏnh giỏ và cho điểm một cỏch khỏch quan, hạn chế việc đỏnh giỏ chủ quan gõy rủi ro cú thể xảy ra.
3.2.7. Phõn tỏn rủi ro
Khi Ngõn hàng quỏ tập trung vào một hỡnh thức tớn dụng hoặc một khỏch hàng thỡ nú dễ gõy ra rủi ro lớn khi sự cố xảy ra. Do vậy để giảm thiểu rủi ro Ngõn hàng cần :
- Đa dạng húa cỏc dịch vụ.
Hiện nay, Ngõn hàng là một loại hỡnh doanh nghiệp đa năng tuy nhiờn hoạt động tại NHNo&PTNT huyện Nam Đàn lại chủ yếu là tớn dụng mà cơ bản là cho vay hoạt động này rất nhiờu rủi ro do vậy Ngõn hàng cần bổ sung cỏc hỡnh thức tớn dụng khỏc như chiết khấu,bảo lónh,...hoặc mở rộng cỏc loại hỡnh dịch vụ
- Cho vay đồng tài trợ
Đõy là hỡnh thức cho vay trong trường hợp nhu cầu về vốn của khỏch hàng quỏ lớn mà một mỡnh chi nhỏnh khụng thể đảm đương được hoặc do chi
nhỏnh chủ động phõn tỏn rủi ro tớn dụng. Theo đú, mọi vấn đề mức gúp vốn, quyền hạn, trỏch nhiệm, lợi nhuận, tổn thất đều được chia sẻ cho nhiều bờn tham gia đồng tài trợ. Như vậy gỏnh nặng khi cho vay của chi nhỏnh sẽ được giảm bớt do việc giỏm sỏt quỏ trỡnh sử dụng vốn vay của khỏch hàng sẽ dược cỏc bờn đồng tài trợ chịu trỏch. Chi nhỏnh cựng cỏc bờn tham gia cần ký kết hợp đồng đồng tài trợ xỏc định rừ quyền hạn trỏch nhiệm của cỏc bờn tham gia hợp đồng.
- Trỏnh dồn vốn: cần đảm bảo tỷ lệ giới hạn cho vay đối với mỗi khỏch hàng.
- Bảo hiểm tớn dụng
Bảo hiểm tớn dụng tồn tại cỏc hỡnh thức sau:
+ Khỏch hàng vay vốn tự mua bảo hiểm cho ngành nghề mà họ kinh doanh.Vỡ vậy những khoản tớn dụng này dược coi là bảo hiểm giỏn tiếp. Ngõn hàng khụng phỏt sinh bất cứ một chi phớ nào khỏc. Nờn khuyến khớch cho vay cỏc mún vay cú điều kiện này.
+ Ngõn hàng tự bảo hiểm cho chớnh mỡnh bằng cỏch lập quĩ dự phũng, đõy là khoản mà Ngõn hàng được phộp trớch từ lợi nhuận, được ghi vào chi phớ trờn cơ sở đỏnh giỏ mức độ rủi ro đối với từng loại cho vay để trang trải một phần hoặc toàn bộ cỏc khoản tổn thất.
+ Ngõn hàng mua bảo hiểm từ cỏc tổ chức chuyờn nghiệp. Tuy nhiờn hỡnh thức này ở nước ta hiện nay chưa cú.
3.2.8. Xử lý Nợ quỏ hạn, nợ xấu
Mặc dự tỷ lệ Nợ quỏ hạn so với dư nợ của chi nhỏnh NHNo&PTNT huyện Nam Đàn chiếm tỷ trọng nhỏ và ở mức an toàn nhưng dự sao để xảy ra tỡnh trạng Nợ quỏ hạn là một biểu hiện khụng thuận lợi, sẽ gõy ra những đỏnh giỏ sai về chất lượng hoạt động của Ngõn hàng.
Để giảm Nợ quỏ hạn, trước hết phải hạn chế việc phỏt sinh Nợ quỏ hạn mới, đồng thời tớch cực tiến hành rà soỏt những khoản Nợ quỏ hạn cũ và dựa trờn những thụng tin thu được về tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch hàng, mối quan hệ vốn cú giữa chi nhỏnh với khỏch hàng để đề ra những biện phỏp xử lý - Đối với cỏc khoản Nợ quỏ hạn cú khả năng thu hồi: cần phải phõn loại theo cỏc tiờu thức khỏc nhau trờn cư sở đú cú biện phỏp, xử lý. Cỏc khoản Nợ quỏ hạn phỏt sinh do cỏc yếu tố chủ quan Ngõn hàng cần xem xột đỏnh giỏ khả năng sản xuất ,tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch hàng để tiến hành gia hạn, tạo điều kiện cho khỏch hàng tiếp tục sản xuất kinh doanh tạo nguồn thu để trả nợ cho Ngõn hàng.
- Đối cỏc khoản nợ khụng cú khả năng thu hồi: tiến hành cỏc điều khoản trong hợp đồng tớn dụng đó ký về việc phỏt mại TSĐB theo đỳng qui định của phỏp luật. Khi phỏt mại TSĐB chi nhỏnh cần phải lập hội đồng phỏt mại tài sản, kết hợp tốt với chớnh quyền địa phương để tạo điều kiện thuận lợi trong quỏ trỡnh phỏt mại tài sản. Đối với những khoản vay khụng đảm bảo Ngõn hàng cú thể gỏn nghĩa vụ trả nợ cho người khỏc trờn cơ sở cỏc giấy tờ hợp đồng khế ước đó ký kết trước đú.
3.2.9. Giải phỏp hỗ trợ
- Tăng cường kiểm tra kiểm soỏt nội bộ
Việc kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ đúng vai trũ quan trọng trong cụng tỏc quản trị và điều hành Ngõn hàng. Thực tế, đó chứng minh nhiều đó gặp phải những tổn thất to lớn do khụng chỳ trọng tới hoạt động kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ. Đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt giữa cỏc Ngõn hàng, cỏc dịch vụ đa dạng phong phỳ, chất lượng tớn dụng ngày càng nõng cao thỡ hoạt động kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ là bắt buộc đối với mỗi Ngõn hàng.Từ kiểm cỏc đợy kiểm tra cú thể tim ra cỏc sai phạm từ đú xử lý nghiờm trỏnh hiện tượng lặp lại cỏc sai phạm. Do vậy thực hiện tốt cụng tỏc quản lý, giỏm sỏt,
thanh tra, kiểm soỏt nội bộ là tiền đề để nõng cao và phỏt huy hiệu quả của chi nhỏnh.
- Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, rốn luyện đạo đức phẩm chất cho cỏn bộ Ngõn hàng.
Trong mọi hoạt động thỡ yếu tố con người luụn là yếu tố then chốt quyết định đến năng suất và hiệu quả cụng việc. Đối với Ngõn hàng để tạo ra được kết quả trong kinh doanh khụng những cần cú cỏn bộ cú trỡnh độ nghiệp vụ chuyờn mụn sõu, hiểu biết những vấn đề về thị trường, xó hội rộng rói mà cũn phải cú đạo đức, cú lũng yờu nghề, nhanh nhạy trong quỏ trỡnh xử lý nghiệp vụ từ thẩm định hồ sơ,thẩm định khỏch hàng, giỏm sỏt khoản vay cho đến thu nợ và khụng làm mất đi những cơ hội kinh doanh mang lại lợi nhuận cao cho Ngõn hàng. Vỡ vậy, ngay từ Chi nhỏnh phải cần:
- Thực hiện tốt cỏc tiờu chuẩn hoỏ cỏn bộ tớn dụng, việc này phải thực hiện cần sắp xếp, bố trớ cỏn bộ theo đỳng năng lực, sở trường của họ. Những cỏn bộ chưa đủ tiờu chuẩn phải tiến hành đào tạo và đào tạo lại để cập nhật những kiến thức mới.
- Phải nõng cao ý thức trỏch nhiệm cho mỗi cỏn bộ tớn dụng, yờu cầu cỏc cỏn bộ tớn dụng phải tăng cường kiểm tra, kiểm soỏt khỏch hàng ngay sau khi cho vay và việc này phải được đụn đốc, và giỏm sỏt thường xuyờn.
3.3. Kiến nghị
3.3.1. Đối với Ngõn hàng Nhà nước.
Rủi ro tớn dụng khụng chỉ do cỏc NHTM phải gỏnh chịu và cú biện phỏp phũng ngừa hữu hiệu mà phải coi đú là rủi ro chung cuả cả nền kinh tế. Do đú để phũng ngừa cỏc rủi ro tớn dụng cần thiết phải cú cỏc giải phỏp mang
tớnh điều kiện để hỗ trợ từ phớa cỏc cơ quan quản lý Nhà nước cú liờn quan. Cỏc giải phỏp đú là:
3.3.1.1. Đẩy mạnh hoạt động của trung tõm thụng tin tớn dụng (CIC)
Trong những năm gần đõy, nước ta khụng ớt những doanh nghiệp bị giải thể, phỏ sản. Về mặt kinh tế thỡ cỏi giỏ phải trả là rất lớn trong đú cú cả vốn tham gia của Ngõn hàng, dẫn đến rủi ro tớn dụng. Mặc dự khi ký hợp đồng tớn dụng phương ỏn SXKD được thẩm định khả thi và cú hiệu quả nhưng nguy cơ rủi ro vẫn thường trực. Do đú để hạn chế được rủi ro tớn dụng xẩy ra cần thiết phải phũng ngừa chứ khụng phải là khắc phục hậu quả của rủi ro. Sự ra đời của CIC ( tiền thõn là Trung tõm thụng tin phũng ngừa rủi ro) đó cung cấp cỏc thụng tin về hoạt động tớn dụng cũng như xếp hạng khỏch hàng là kờnh thụng tin hữu ớch cho cỏc Ngõn hàng. Tuy nhiờn, hiện nay, cơ chế cụng bố thụng tin về doanh nghiệp và Ngõn hàng chưa đầy đủ. Hoạt động của CIC đạt được kết quả đỏng khớch lệ trong việc cung cấp thụng tin kịp thời về tỡnh hỡnh hoạt động tớn dụng nhưng chưa phải là cơ quan định mức tớn nhiệm doanh nghiệp một cỏch độc lập và hiệu quả, thụng tin cung cấp cũn đơn điệu, thiếu cập nhật và ngoài ra việc kết nối thụng tin với trang Web – CIC của Chi cục tin học Ngõn hàng cũn nhiều trục trặc, chưa đỏp ứng được đầy đủ yờu cầu tra cứu thụng tin. Đú cũng là thỏch thức cho hệ thống Ngõn hàng trong việc mở rộng và kiểm soỏt tớn dụng cho nền kinh tế trong điều kiện thiếu một hệ thống thụng tin tương xứng. Nếu cỏc Ngõn hàng cố gắng mở rộng tớn dụng trong điều kiện mụi trường thụng tin khụng cõn xứng thỡ sẽ gia tăng nguy cơ nợ xấu cho hệ thống Ngõn hàng. Mặt khỏc, việc NHNN cho phộp một đơn vị kinh tế