Hoàn chỉnh, triển khai hệ thống xếp hạng tớn dụng nội bộ

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nghệ an chi nhánh nam đàn luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 99 - 108)

5. Kết cấu của đề tài

3.3.2.3 Hoàn chỉnh, triển khai hệ thống xếp hạng tớn dụng nội bộ

Để nõng cao chất lượng tớn dụng và từng bước chuẩn hoỏ cụng tỏc quản trị rủi ro theo thụng lệ quốc tế thỡ việc xõy dựng và ỏp dụng một hệ thống xếp hạng tớn dụng nội bộ đang rất cần thiết và là yờu cầu đối với hoạt động Ngõn hàng hiện nay. Việc chấm điểm và xếp hạng khỏch hàng Ngõn hàng cần dựa vào 2 nhúm chỉ tiờu là chỉ tiờu tài chớnh (Vốn kinh doanh, doanh thu thuần, nhúm chỉ tiờu thanh khoản nhúm chỉ tiờu năng lực hoạt động nhúm chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả hoạt động kinh doanh và chỉ tiờu phi tài chớnh (Năng lực điều hành của Ban Giỏm đốc, mụi trường kiểm soỏt nội bộ, tớnh khả thi của phương ỏn kinh doanh, triển vọng ngành, giỏ trị thương hiệu của cụng ty, vị thế cạnh tranh (thị phần). Ngoài ra, lịch sử quan hệ tớn dụng của khỏch hàng với Ngõn hàng cũng là một tiờu chớ quan trọng trong việc cho điểm tớn dụng

và xếp hạng khỏch hàng. Nhúm cỏc chỉ tiờu Ngõn hàng thường xem xột là: tỡnh hỡnh phỏt sinh nợ quỏ hạn, số lần khỏch hàng gia hạn nợ hoặc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, số lần chậm trả lói vay, mức độ hoạt động của tài khoản tiền gửi...

Trong việc xõy dựng mụ hỡnh chấm điểm tớn dụng, Ngõn hàng cần xột đến tớnh đặc thự và lợi thế của từng ngành kinh tế. Trường hợp doanh nghiệp hoạt động đa ngành nghề thỡ phõn loại theo ngành nghề/lĩnh vực nào đem lại tỷ trọng doanh thu lớn nhất cho doanh nghiệp.

3.3.2.4. Xõy dựng hệ thống quản trị rủi ro tớn dụng theo chuẩn mực quốc tế

Ngõn hàng cần chuyển từ qui trỡnh quản lý rủi ro phi tập trung sang mụ hỡnh quản trị rủi ro tập trung, độc lập và toàn diện hơn với cỏc qui trỡnh và thủ tục thống nhất. Triển khai xõy dựng một hệ thống quản trị rủi ro tớn dụng theo chuẩn mực quốc tế với cỏc bộ phận cấu thành:

- Một mụ hỡnh tổ chức quản trị rủi ro thống nhất với sự tham gia của Hội đồng quản trị, cỏc ủy ban, Ban lónh đạo Ngõn hàng;

- Cơ chế bỏo cỏo độc lập với cơ cấu tổ chức kinh doanh;

- Cỏc chớnh sỏch, qui trỡnh thủ tục và hệ thống hạn mức thống nhất giỳp Ngõn hàng xỏc định, đo lường, theo dừi và kiểm soỏt rủi ro tớn dụng phỏt sinh trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh một cỏch hiệu quả nhất;

- Cải tiến phương phỏp đo lường, kiểm soỏt và hệ thống thụng tin quản trị rủi ro để hỗ trợ hiệu quả cho cỏc hoạt động kinh doanh và cụng tỏc quản trị rủi ro;

- Xỏc định rừ trỏch nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận và cỏ nhõn trong cụng tỏc quản trị rủi ro tớn dụng.

Ngõn hàng cũng cần thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp hỗ trợ hoạt động tớn dụng như phỏt triển cụng nghệ thụng tin; phỏt triển và nõng cao chất lượng

nguồn nhõn lực; tăng cường cụng tỏc marketing và chăm súc khỏch hàng; xõy dựng và ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9001:2000 trong toàn hệ thống cho tất cả cỏc mặt nghiệp vụ của Ngõn hàng. Tin tưởng rằng, những giải phỏp kiến nghị nhằm hoàn thiện qui trỡnh cho vay và nõng cao chất lượng tớn dụng sẽ gúp phần đảm bảo sự phỏt triển bền vững và cú hiệu quả của Ngõn hàng .

3.3.2.5. Chuẩn hoỏ cỏn bộ Ngõn hàng và đặc biệt là cỏn bộ tớn dụng

Giải phỏp về con người khụng chỉ là giải phỏp của riờng từng chi nhỏnh mà cũn phải cú sự phối hợp của NHNo&PTNT Việt Nam. NHNo&PTNT Việt Nam cần cú quy định những tiờu chuẩn của cỏn bộ Ngõn hàng ở cỏc mặt hoạt động nghiệp vụ khỏc nhau cũng như ở cỏc vị trớ cấp bậc khỏc nhau, đồng thời tổ chức cỏc lớp đào tạo cỏn bộ chuyờn sõu trong từng lĩnh vực mà đặc biệt là lĩnh vực tớn dụng. Cỏc lớp đào tạo này cần được mở thường xuyờn, nội dung giảng dạy phải khụng ngừng được nõng cao để phự hợp với sự phỏt triển nghiệpvụ Ngõn hàng tiến tới những tiờu chuẩn quốc tế. Cú thể, NHNo&PTNT Việt Nam nờn tổ chức những kỳ thi sỏt hạch đối với những cỏn bộ Ngõn hàng để chọn lọc được những cỏn bộ cú đủ năng lựcvào cỏc vị trớ phự hợp đồng thời khuyến khớch họ khụng ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức nghiệp vụ.

Thường xuyờn tổ chức cỏc lớp tập huấn về nghiệp vụ tớn dụng, thẩm định và phỏp luật để nõng cao trỡnh độ của cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc thẩm định và tớn dụng.

Triển khai nhanh chúng hệ thống và đồng bộ chương trỡnh hiện đại hoỏ cụng nghệ Ngõn hàng kết hợp với hệ thống bảo mật hiệu quả, việc triển khai hệ thống hiện đại hoỏ tạo điều kiện cho việc thu thập thụng tin đối với khỏch hàng trong hệ thống nhanh chúng.

- Sửa đổi quyết định một số quy định, chỉ tiờu về thi đua, về xếp loại chi nhỏnh cho phự hợp với thực tế. Chẳng hạn nờn đưa thờm cỏc chỉ tiờu định tớnh

như khỏch hàng đó ỏp dụng tiờu chuẩn quản lý ISO hay được chứng nhận hàng Việt Nam chất lượng cao.

- Cần ban hành quy định cụ thể, chặt chẽ và lưu trữ, bảo quản và quản lý hồ sơ tớn dụng, thực sự coi hồ sơ tớn dụng như một tài sản quan trọng của Ngõn hàng, là cơ sở khẳng định sở hữu của Ngõn hàng đối với phần tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất.

- Ban lónh đạo hướng dẫn kịp thời cỏc chủ trương, chớnh sỏch của chớnh phủ cho chi nhỏnh.

- Về cụng tỏc tuyển dụng: Cần tổ chức thi tuyển cụng bằng cụng khai, con em trong ngành được ưu tiờn nhưng chỉ ưu tiờn về sơ loại hồ sơ

3.3.3. Đối với chớnh phủ và chớnh quyền địa phương 3.3.3.1. Ổn định nền kinh tế

Nhà nước cần chấn chỉnh lại hoạt động kinh doanh của cỏc thành phần kinh tế, tạo mụi trường kinh doanh ổn định như ổn định cỏc chớnh sỏch đầu tư, chớnh sỏch xuất nhập khẩu, chớnh sỏch đất đai…

Cú như vậy thỡ mới cú thể phũng ngừa và hạn chế được rủi ro giỳp cho hoạt động của Ngõn hàng được bảo đảm an toàn hơn và nõng cao được uy tớn, chất lượng tớn dụng.

Trong giai đoạn hiện nay chớnh phủ cần cú cỏc biện phỏp nhằm kiềm chế lạm phỏt,ổn định thị trường. Cần cú cỏc tiờu chuẩn về việc thành lập và hoạt động của cỏc Ngõn hàng sự ra đời quỏ nhiều của cỏc Ngõn hàng trong khi đú lại hoạt động khụng hiệu quả, gõy sự cạnh tranh ảo trờn thị trường tiền tệ tớn dụng.

3.3.3.2. Tăng cường cụng tỏc quản lý đối với cỏc thành phần kinh tế

Hoạt động của cỏc doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tớn dụng Ngõn hàng. Việc nõng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp là một trong những biện phỏp hữu hiệu nhằm hạn chế

những rủi ro trong hoạt động tớn dụng Ngõn hàng. Trong hoàn cảnh nền kinh tế đất nước gặp nhiều khú khăn như hiện nay, năng lực sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp cũn nhiều yếu kộm, ớt cú sức cạnh tranh. Trờn thị trường hoạt động của nhiều doanh nghiệp mang tớnh chất nhỏ lẻ, chụp giật, khụng cú tầm nhỡn chiến lược là một thỏch thức lớn đũi hỏi Chớnh phủ phải cú những biện phỏp giải quyết kịp thời.

- Thực thi tốt kế hoạch phỏt triển kinh tế tổng thể đó đề ra, cú cỏc ưu tiờn ưu đói đối với cỏc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế mũi nhọn, kinh tế trọng điểm.

- Ban hành và hướng dẫn chỉ đạo cỏc ngành, cỏc cấp thực thi cỏc điều luật đó và sẽ ban hành. Đối với cỏc hoạt động của doanh nghiệp, tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra bảo đảm cỏc doanh nghiệp thực thi nghiờm tỳc cỏc điều luật đú.

-Việc cấp giấy phộp hoạt động và kinh doanh đối với doanh nghiệp mới, đặc biệt là cỏc cụng ty TNHH phải đảm bảo điều kiện về vốn, cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh, cỏn bộ điều hành cú đủ năng lực và cú phẩm chất đạo đức tốt.

Chớnh quyền địa phương cấp cơ sở cần tạo điều kiện trong việc giỳp đỡ Ngõn hàng trong quỏ trỡnh hoạt động như: cung cấp thụng tin về cỏ nhõn tổ chức đúng trờn địa bàn, đối mới thủ tục gọn nhẹ linh hoạt trong quỏ trỡnh khỏch hàng của Ngõn hàng đăng ký quyền thế chấp tài sản...

3.3.3.3 Khung phỏp lý chưa đồng bộ

Việc ban hành cỏc văn bản phỏp lý cũn nhiều vướng mắc đặc biệt là trong qui định về TSĐB gõy khú khăn cho cụng tỏc định giỏ như:

- Khi ỏp dụng biện phỏp bảo đảm này bằng cầm cố cú một vấn đề nảy sinh đú là vấn đề định giỏ và xỏc định giỏ trị hao mũn của tài sản. Về giỏ tài sản, căn cứ theo cỏc quy định của phỏp luật về giỏ và Bộ luật Dõn sự 2005,

giỏ là do cỏc bờn thỏa thuận (trừ những trường hợp thuộc diện Nhà nước quản lý về giỏ), do vậy, thụng thường việc định giỏ tài sản bảo đảm xỏc định theo những yếu tố cơ bản sau: Thỏa thuận của cỏc bờn (cú tớnh đến yếu tố thị trường) và giỏ trị hao mũn (hữu hỡnh và vụ hỡnh) của tài sản. Tuy nhiờn, đối với việc cầm cố một số loại tài sản cú những biến động lớn về giỏ như hiện nay (ngoại tệ, vàng, kim khớ quý, đỏ quý) thỡ sẽ cú vấn đề nảy sinh, đú là khỏch hàng cú được vay tiếp khi giỏ TSĐB tăng lờn khụng khi mà khoản vay cũ chưa đến hạn.Cần cú qui định chặt chẽ hơn.

Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chớnh phủ: Về bảo đảm tiền vay của cỏc tổ chức tớn dụng (sau đõy gọi tắt là Nghị định số 178/CP) mới quy định về trường hợp thế chấp giỏ trị quyền sử dụng đất mà trờn đất cú tài sản gắn liền thỡ ” Gớa trị tài sản bảo đảm tiền vay bao gồm giỏ trị quyền sử dụng đất và giỏ trị tài sản gắn liền với đất ” (Khoản 4 - Điều 8). Mà chưa cú quy định cụ thể về cỏc trường hợp người sử dụng đất chỉ thế chấp một phần quyền sử dụng đất hoặc một phần tài sản của họ trờn đất. Vậy, giả sử nếu người sử dụng đất thế chấp một phần giỏ trị quyền sử dụng đất hoặc một phần giỏ trị tài sản trờn đất thỡ vấn đề này sẽ được giải quyết như thế nào?

Theo quy định của phỏp luật, đất thuờ trả tiền hàng năm, hoặc đất mà Nhà nước khụng thu tiền sử dụng đất sẽ khụng được chuyển nhượng hoặc thế chấp, nhưng tài sản trờn đất vẫn cú thể được đem ra thế chấp. Tất nhiờn, việc thế chấp tài sản gắn liền với đất trong những trường hợp này sẽ đưa Ngõn hàng vào thế rủi ro cao nếu khụng nghiờn cứu và dự liệu đầy đủ về cỏc tỡnh huống phỏt sinh. Giả sử, thế chấp tài sản là rừng cõy lõu năm trờn khu đất do Nhà nước giao khụng thu tiền sử dụng đất giữa Ngõn hàng và khỏch hàng hiện vẫn gõy nhiều tranh cói. Vỡ trong quỏ trỡnh thế chấp tài sản, Nhà nước cú quyết định thu hồi đất theo quy hoạch, Ngõn hàng lõm vào thế tiến thoỏi

lưỡng nan vỡ khụng thể phỏt mại rừng cõy để trừ vào nghĩa vụ thanh toỏn. Do vậy cần cú qui định chặt chẽ về vấn đề này.

+ Đề nghị UBND và cỏc sở, ban, ngành tạo điều kiện hỗ trợ Ngõn hàng trong việc hợp phỏp húa cỏc tài sản thế chấp, tài sản xiết nợ, hỗ trợ khi kờ biờn và đấu giỏ tài sản qua trung tõm đấu giỏ.

+ Cỏc cơ quan Cụng an, Toà ỏn, Viện kiểm sỏt… tạo điều kiện cho Ngõn hàng thu giữ tài sản thế chấp, giải quyết nhanh chúng cỏc vụ ỏn để thu hồi vốn cho Ngõn hàng.

KẾT LUẬN

Nước ta đó gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO đũi hỏi nền kinh tế luụn phải đối mặt và bắt nhịp với những biến động thường xuyờn của nền kinh tế. Do võy, hoạt động của cỏc NHTM đặc biệt là hoạt động tớn dụng vốn đó gặp nhiều rủi ro nay càng khú khăn hơn. Trong bối cảnh đú,để cú thể tồn tại và phỏt triển cỏc NHTM núi chung và NHNo&PTNT huyện Nam Đàn núi riờng phải biết vượt lờn chớnh mỡnh, đẩy lựi những khú khăn vướng mắc cũn tồn tại trong kinh doanh, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất bằng cỏc biện phỏp khỏc nhau. Song cú thể núi ngăn chặn rủi ro một cỏch tuyệt đối là hoàn toàn thiếu

thực tế. Do vậy, trong quỏ trỡnh kinh doanh, mỗi Ngõn hàng phải biết chấp nhận rủi ro ở một mức độ nhất định cú thể chấp nhận được đảm bảo cho hoạt động của Ngõn hàng ổn định và phỏt triển vững chắc.

Rủi ro tớn dụng như đó đề cập trong bỏo cỏo này là một khớa cạnh trong bối cảnh chung về rủi ro của Ngõn hàng. Do đú, sử dụng tổng hợp và linh hoạt cỏc biện phỏp phũng ngừa rủi ro, nõng cao hiệu quả hoạt động tớn dụng là cỏch tốt nhất để hạn chế rủi ro trong kinh doanh Ngõn hàng.

Xuất phỏt từ từ việc nghiờn cứu tỡnh hỡnh hoạt động tớn dụng tại NHNo&PTNT huyện Nam Đàn, bỏo cỏo của em đề cập đến vần đề “Rủi ro tớn dụng và một số giải phỏp phũng ngừa, hạn chế rủi ro tớn dụng.Bỏo cỏo đó hoàn thành được cỏc điểm sau:

Thứ nhất: Khoỏ luận phõn tớch được thực trạng rủi ro trong hoạt động tớn dụng của NHNo&PTNT huyện Nam Đàn.

Thứ hai: Khoỏ luận đó đưa ra một số giải phỏp nhằm phũng ngừa và hạn chế rủi ro tại bỏo cỏo và những đề xuất với cỏc bộ ngành, Ngõn hàng nhà nước, NHNo&PTNT Việt Nam trong việc hạn chế rủi ro và tổn thất trong cho vay.

Do hạn chế về khụng gian và thời gian; việc phõn tớch, xử lý số liệu thực tế đưa vào Khoỏ luận cũn gặp nhiều khú khăn và khiếm khuyết nhất định. Rất mong được sự đúng gúp của thầy, cụ, cỏn bộ tớn dụng và bạn bố để đề tài được hoàn bỏo cỏo này sẽ gúp một phần nhỏ bộ vào cụng cuộc đổi mới trong hoạt động tớn dụng ở NHNo&PTNT huyện Nam Đàn. Tuy nhiờn đõy là một đề tài nghiờn cứu rộng và phức tạp, mặc dự bản thõn em đó hết sức cố gắng nhưng do thời gian cú hạn, kiến thức của bản thõn chưa nhiều nờn chắc chắn bài viết cũn nhiều hạn chế, khiếm khuyết. Em rất mong nhận được sự gúp ý của cỏc thầy cụ giỏo.

NHẬN XẫT CỦA GIÁO VIấN HƯỚNG DẪN NHẬN XẫT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nghệ an chi nhánh nam đàn luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 99 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w