Tăng cường kiểm tra, kiểm soỏt, hỗ trợ đối với cỏc hoạt

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nghệ an chi nhánh nam đàn luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 96 - 98)

5. Kết cấu của đề tài

3.3.1.2 Tăng cường kiểm tra, kiểm soỏt, hỗ trợ đối với cỏc hoạt

động của NHTM.

Tăng cường hoạt động thanh tra, giỏm sỏt. Bờn cạnh những cố gắng và kết quả đạt được, hoạt động thanh tra Ngõn hàng và đảm bảo an toàn hệ thống chưa cú sự cải thiện căn bản về chất lượng. Năng lực cỏn bộ thanh tra, giỏm sỏt chưa đỏp ứng được yờu cầu, thậm chớ một số nghiệp vụ kinh doanh và cụng nghệ mới Thanh tra Ngõn hàng cũn chưa theo kịp. Nội dung và phương phỏp thanh tra, giỏm sỏt lạc hậu, chậm đựơc đổi mới. Vai trũ kiểm toỏn chưa đựơc phỏt huy và hệ thống thụng tin chưa được tổ chức một cỏch hữu hiệu. Thanh tra tại chỗ vẫn là phương phỏp chủ yếu, khả năng kiểm soỏt toàn bộ thị trường tiền tệ và giỏm sỏt rủi ro cũn yếu. Thanh tra Ngõn hàng cũn hoạt động một cỏch thụ động theo kiểu xử lý vụ việc đó phỏt sinh, ớt cú khả năng ngăn chặn và phũng ngừa rủi ro và vi phạm. Mụ hỡnh tổ chức của thanh tra Ngõn hàng cũn nhiều bất cập. Do vậy mà cú những sai phạm của cỏc NHTM khụng được thanh tra NHNN cảnh bỏo, cú biện phỏp ngăn chặn từ đầu, để đến khi hậu quả nặng nề đó xảy ra rồi mới can thiệp. Hàng loạt cỏc sai phạm về cho vay, bảo lónh tớn dụng ở một số NHTM dẫn đến những rủi ro rất lớn, cú nguy cơ đe dọa sự an toàn của cả hệ thống lẽ ra cú thể đó được ngăn chặn ngay từ đầu nếu bộ mỏy thanh tra phỏt hiện và xử lý sớm hơn. Do vậy:

- Tăng cường cỏc biện phỏp quản lý tớn dụng

NHNN cần sửa đổi, bổ sung cỏc cơ chế, thể lệ cụ thể, rừ ràng để tạo lập một khung phỏp lý hoàn thiện cho hoạt động tớn dụng. Hiện nay, cỏc quy chế, thể lệ của NHNN cũn tỏ ra quỏ chung chung, mang tớnh chỉ đạo, định hướng

nhiều hơn là mang tớnh phỏp lý. Đấy là những sơ hở trong một văn bản phỏp lý khung về tớn dụng cho cỏc NHTM thi hành. Một số điều khoản cũn chưa rừ ràng, gõy khú khăn cho việc thực hiện vớ dụ:

Quyết định 1627/2001/QD-NHNN được ban hành từ 31/12/2001 đến nay vẫn chưa cú văn bản hướng dẫn cụ thể về cho vay đảo nợ được quy định tại điểm 2 điều 9 và khoản 1 điều 25.

Theo quyết định 493/QĐ-NHNN về việc trớch lập dự phũng để xử lý rủi ro, việc phõn loại tài sản cú theo 4 nhúm với mức trớch lập dự phũng là 0%, 20%, 50%, 100% là chưa phự hợp. Nếu khụng cú Nợ quỏ hạn thỡ khụng trớch rủi ro. Thực tế rủi ro và cho vay luụn tồn tại khụng thể loại trừ rủi ro trong hoạt động tớn dụng. Thụng thường cỏc Ngõn hàng sẽ lập dự phũng chung đối với nợ nhúm 1 nhưng đề nghị Ngõn hàng nhà nước nờn thay đổi cỏch trớch lập dự phũng rủi ro thực hiện trớch lập dự phũng tớn dụng theo mức độ rủi ro của khoản vay.

Tại Điểm a, Khoản 3- Điều 8 của Nghị định số 178/CP quy định: ” Giỏ trị quyền sử dụng đất thế chấp được xỏc định theo giỏ đất của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành ỏp dụng tại thời điểm thế chấp “.Qui định này chưa hợp lý. Bởi lẽ, nú mõu thuẫn với bản chất của việc thế chấp quyền sử dụng đất. Bởi vỡ, thực chất của việc thế chấp quyền sử dụng đất là quan hệ giao dịch dõn sự, mà đó là quan hệ giao dịch dõn sự thỡ yếu tố tự do thoả thuận ý chớ của cỏc bờn phải được đặt lờn hàng đầu và phải được tụn trọng triệt để. Do đú, giỏ đất thế chấp phải do bờn thế chấp và bờn nhận thế chấp thoả thuận thỡ mới phự hợp. Cú như vậy thỡ quyền lợi của bờn thế chấp mới khụng bị thiệt thũi. Mặt khỏc, Ngõn hàng cũng cú qui định về việc định giỏ, trờn cơ sở khung định giỏ của UBND tỉnh, thành phố và dẫn độn chưa sỏt với giỏ thị trường. NHNN nờn cú văn bản qui định về việc định giỏ tài sản là quyền sử dụng đất.

−NHNN phải cú những biện phỏp hữu hiệu trong việc buộc cỏc NHTM thi hành đỳng cỏc cơ chế, thể lệ đú. Những sai sút, vi phạm quy chế, thể lệ phải được xử lý nghiờm tỳc và kịp thời.

−Hỗ trợ cỏc NHTM trong việc xử lý nợ

Hiện nay, cỏc NHTM Việt Nam đang đứng trước khú khăn rất lớn trong việc xử lý cỏc tài sản thế chấp, cầm cố, cỏc khoản nợ khú đũi. Số vốn bị mắc kẹt trong cỏc khoản nợ đú chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số vốn cho vay gõy khú khăn cho hoạt động tớn dụng Ngõn hàng. Để giải quyết vấn đề này, đề nghị NHNN và cỏc cấp, cỏc ngành cú liờn quan thực hiện một số biện phỏp sau:

+ NHNN xỳc tiến thành lập cỏc cụng ty mua bỏn nợ dưới nhiều hỡnh thức của Nhà nước, cổ phần hoặc liờn doanh. Hoạt động của Cụng ty mua bỏn nợ được mở rộng, phỏt triển sẽ giải toả bớt Nợ quỏ hạn, nợ đọng từ tài sản thế chấp giỳp cho Ngõn hàng vượt qua khú khăn, cú thanh khoản để đầu tư cho nền kinh tế, cú vốn để quay vũng chứ khụng để tỡnh trạng đúng băng vốn như hiện nay.

+ NHNN sớm cho ra đời tổ chức bảo hiểm tiền gửi. Tổ chức bảo hiểm tiền gửi đi vào hoạt động sẽ là cơ quan cảnh bỏo và xử lý sớm những hoạt động yếu kộm của Ngõn hàng, khụng để sự cố xảy ra.

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nghệ an chi nhánh nam đàn luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w