Một số nhân tố khác

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần giống nuôi trồng thuỷ sản nghệ an (Trang 37)

- Mục tiêu và chiến lợc phát triển của doanh nghiệp:

Nó có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong từng thời kỳ. Nếu doanh nghiệp xác định đúng đắn mục tiêu, đề ra chiến lợc kinh doanh đúng đắn với thực tế thị trờng thì khối lợng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sẽ tăng lên, tránh tình trạng tồn, ứ đọng sản phẩm hay thiếu hàng hoá cung cấp cho khách hàng trên thị trờng.

- Nguồn vật lực và tài lực của doanh nghiệp:

Thành hay bại của hoạt động tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào yếu tố con ngời (nguồn nhân lực) và tài chính vật chất của doanh nghiệp. Nghiệp vụ, kỹ năng, tay nghề, t tởng của đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp có tốt thì doanh nghiệp mới vững, mới đủ sức cạnh tranh. Bên cạnh đó nguồn vốn đầu t, trang thiết bị máy móc, nhà xởng của doanh nghiệp tạo đà cho doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ sản phẩm, phô trơng thanh thế và nâng cao uy tín cho doanh nghiệp.

1.4. những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ:

Để đánh giá chính xác hiệu quả của hoạt động tiêu thụ là việc rất khó khăn, bởi hoạt động tiêu thụ không giống các hoạt động khác của doanh nghiệp, nó bao gồm nhiều hoạt động mà doanh nghiệp không lợng hoá đợc những hoạt động này góp phần tạo nên uy tín, danh tiếng và sự phát triển lâu dài cho doanh nghiệp. Tuy nhiên nếu đánh giá một cách tơng đối thì hiệu quả của hoạt động tiêu thụ có thể đợc xác định thông qua một số chỉ tiêu sau:

1.4.1. Những chỉ tiêu định tính:

Là những chỉ tiêu mà doanh nghiệp đa ra một cách chủ quan, chung chung, không có số liệu cụ thể, không thể lợng hoá đợc nh là:

- Thị phần kỳ thực tế tăng so với kỳ kế hoạch. - Tỷ lệ đạt các mục tiêu về tiêu thụ của công ty.

- Những đánh giá của công ty về uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp trên thị trờng thông qua việc tiêu thụ sản phẩm.

- Thị phần của doanh nghiệp trên thị trờng so với các đối thủ cạnh tranh. - Phần đóng góp vào lợi nhuận do hoạt động tiêu thụ mang lại.

1.4.2. Những chỉ tiêu định lợng:

Là những chỉ tiêu mà doanh nghiệp có thể lợng hoá đợc nó biểu hiện bằng các con số cụ thể đợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau:

- Sản lợng bán ra hay doanh thu của doanh nghiệp kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch.

- Tỷ suất lợi nhuận trên tỷ suất của bộ phận tiêu thụ.

- Tỷ suất lợi nhuận tính trên chi phí của bộ phận tiêu thụ kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch và các doanh nghiệp trong ngành.

1.5. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm: phẩm:

Ngày nay, không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại không tìm mọi cách gắn kinh doanh của mình với thị trờng vì chỉ có nh vậy doanh nghiệp mới hy vọng tồn tại và phát triển đợc trong cơ chế thị trờng. Doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh, một cơ thể sống của đời sống kinh tế. Cơ thể đó cần có sự trao đổi chất với môi trờng bên ngoài - Thị trờng. Quá trình trao đổi chất đó càng diễn ra thờng xuyên liên tục, với quy mô càng lớn thì cơ thể đó càng khoẻ mạnh. Ngợc lại, sự trao đổi đó diễn ra yếu ớt thì cơ thể đó sẽ diễn ra quặt quẹo.

Hoạt động tiêu thụ sản phẩm nói riêng và hoạt động marketing nói chung là một trong những lĩnh vực tất yếu về mặt tổ chức của một công ty. Sở dĩ nh vậy là vì:

 Tiêu thụ sản phẩm đảm bảo tăng doanh số và lợi nhuận cho doanh nghiệp:

Đây là yêu cầu biểu hiện mặt kinh tế và biểu hiện mặt lợng kết quả công tác bán hàng của doanh nghiệp. Lợi nhuận cao là mục tiêu trực tiếp của doanh nghiệp, giữa tăng doanh số và tăng lợi nhuận không phải luôn luôn đồng hớng. Tốc độ tăng doanh số và lợi nhuận không phải luôn luôn cùng tỷ lệ. Thật vậy, doanh số không chỉ phụ thuộc vào khối lợng tiêu thụ mà còn phụ thuộc vào chính sách bán hàng và giá thành sản phẩm hàng hoá. Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của thị trờng, cái mà doanh nghiệp cần quan tâm hàng đầu không phải là mức lợi nhuận tối đa trong 1 đơn vị sản phẩm mà là tổng lợi nhuận. Mặt khác doanh số và lợi nhuận của doanh nghiệp còn phụ thuộc vào cơ cấu sản phẩm hàng hoá tiêu thụ, vào chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc.

 Tiêu thụ sản phẩm đảm bảo phát triển thị phần của doanh nghiệp:

Tiêu thụ hàng hoá nhằm mở rộng thị trờng, khám phá những thị trờng mới- thị trờng tiềm năng. Mức độ thực hiện yêu cầu này còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố, trong đó tập trung nhất là doanh nghiệp phải có khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Thật vậy, để tiêu thụ ngày càng nhiều hàng hoá, mở rộng thị tr- ờng cho mình và loại bỏ đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp phải có những lợi thế về kinh nghiệm, lợi thế về quy mô, mẫu mã, kiểu dáng, giá bán. Khi doanh nghiệp đã có những lợi thế đó thì phải phát huy một cách tối đa trớc đối thủ cạnh tranh và không ngừng hạn chế hay đi trớc lợi thế cạnh tranh của đối thủ.

 Tỉêu thụ hàng hoá đảm bảo tăng tài sản vô hình cho doanh nghiệp:

Tài sản vô hình của doanh nghiệp ở đây chủ yếu tập trung vào việc làm tăng uy tín, tăng niềm tin đích thực của ngời tiêu dùng khi tiêu dùng sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp. Điều này thể hiện ở nhiều yếu tố trong đó biểu hiện trực tiếp ở hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp. Xét về lâu về dài, chính nhờ xây

dựng phát triển tài sản vô hình đã tạo nên cơ sở nền tảng vững chắc cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp,

 Tiêu thụ sản phẩm đảm bảo dịch vụ đối với khách hàng:

Khi tiêu thụ xong hàng hoá không có nghĩa là doanh nghiệp hết trách nhiệm đối với hàng hoá đó. Việc tiêu thụ hàng hoá kế tiếp có thuận lợi hay không phụ thuộc vào việc thực hiện dịch vụ đối với khách hàng đến đâu. Doanh nghiệp phục vụ khách hàng đảm bảo về chất lợng hàng hoá, chủng loại, số lợng, phong cách phục vụ và ngày càng đáp ứng tốt hơn những yêu cầu của khách hàng. Khi hàng hoá đợc tiêu thụ nhiều nghĩa là doanh nghiệp đã thực hiện tốt dịch vụ đối với khách hàng, tạo đợc niềm tin đối với họ.

Ch

ơng 2 :

Thực trạng về hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần Giống nuôi trồng thuỷ sản nghệ an.

2.1. Tổng quan về công ty cổ phần giống nuôi trồng thuỷ sản nghệ an: nghệ an:

2.1.1. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty cổ phần Giống nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An : thuỷ sản Nghệ An :

2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty :

Tên công ty : Công ty cổ phần Giống Nuôi Trồng Thuỷ Sản Nghệ An. Tên viết tắt: Naco.

Địa chỉ : 27 Đặng Thái Mai - Thành phố Vinh - Nghệ An. Điện thoại : 0383.851.850

Fax : 0383.851.642 Email : naco@nuoitrongna.com Website : www.nuoitrongna.com

Công ty cổ phần Giống nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An đợc thành lập từ năm 1972 với 37 năm hoạt động trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản.

Để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế, các doanh nghiệp phải hoạt động trong sự cạnh tranh quyết liệt muốn tồn tại phải đổi mới công nghệ sản xuất, cải tiến kỹ thuật để không ngừng nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm,... đòi hỏi doanh nghiệp phải tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp. Vì vậy Công ty cổ phần Giống nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An là doanh nghiệp Nhà nớc đợc chuyển đổi thành doanh nghiệp Cổ phần theo Quyết định 5338 QĐ/UB -ĐMDN ngày 31/12/2003 hoạt động theo Luật doanh nghiệp, thực hiện đầy đủ các quy định của hiến pháp, pháp luật Nhà nớc và sự giám sát của các cổ đông. Với số vốn điều lệ : 2.314.400.000 VNĐ, trong đó:

Tỷ lệ cổ phần Nhà nớc 51% vốn điều lệ.

Tỷ lệ cổ phần bán cho ngời lao động 49% vốn điều lệ.

2.1.1.2. Chức năng nhiệm vụ chính của Công ty :

- Công ty cổ phần Giống nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An có ngành nghề kinh doanh chính nh sau :

+ Thực hiện các nhiệm vụ công ích do uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An giao. + Giữ quỹ gen đàn cá gốc nớc ngọt, nớc lợ, nớc mặn.

+ Sản xuất kinh doanh các loại giống thuỷ sản nớc ngọt, nớc lợ. + Sản xuất kinh doanh các loại giống thuỷ sản thơng phẩm. + Sản xuất các loại thức ăn nuôi trồng thuỷ sản.

+ Dịch vụ thuốc chữa bệnh, dụng cụ, ng cụ nuôi trồng thuỷ sản. + Giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản tơi sống.

+ Nghiên cứu, tổ chức, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất giống và thuỷ hải sản thơng phẩm.

- Với lực lợng cán bộ công nhân viên tâm huyết, đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề đợc đào tạo bài bản, luôn tự xác định đợc nhiệm vụ của mình trong dây chuyền sản xuất... chính là nhân tố quyết định sự thành công và uy tín của công ty trên thị trờng. Công ty luôn chủ động trong khâu chuẩn bị nuôi vỗ đàn cá bố mẹ, đồng thời nắm bắt chu kỳ sinh sản của cá đảm bảo cho sinh sản đồng loạt kịp thời cung cấp phục vụ nhu cầu của bà con trên địa bàn tỉnh Nghệ An cũng nh địa bàn các tỉnh lân cận.

- Hàng năm công ty sản xuất từ 200 - 250 triệu con cá bột các loại và ơng san từ 100 - 150 tấn cá Hơng giống đảm bảo chất lợng cung cấp cho phong trào nuôi cá của toàn tỉnh và đặc biệt là cấp cho các huyện miền núi. Đồng thời nuôi hàng trăm tấn cá thịt phục vụ nhu cầu thị trờng. Từ chỗ chỉ cung cấp nhỏ lẻ theo các hợp đồng của bà con, từ năm 1998 đến nay, hàng năm, ngoài tập trung sản xuất kinh doanh phục vụ tại chỗ, công ty còn đợc uỷ ban nhân dân tỉnh, Ban Dân tộc giao nhiệm vụ thực hiện chơng trình trợ giá, trợ cớc cho nhân dân vùng sâu, vùng xa của 10 huyện miền núi.

- Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua có những bớc tiến đáng kể, từ chỗ điều kiện kinh tế, điều kiện vật chất, công nghệ còn gặp nhiều khó khăn. Nhng với tinh thần tự lực tự cờng, chủ động sáng tạo và những phấn đấu hết sức cố gắng, nỗ lực của cán bộ công nhân viên, công ty ngày càng phát triển và càng khẳng định mình, tăng nguồn thu nhập cho các nhân viên của công ty, tăng nguồn vốn kinh doanh cũng nh góp phần tăng nguồn thu ngân sách cho huyện nhà.

2.1.1.3. Đặc điểm về tổ chức quản lý của Công ty :

a. Khái quát về bộ máy quản lý :

Mô hình quản lý mà Công ty áp dụng là mô hình trực tuyến chức năng. Do đó, sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Giống nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An đợc mô tả nh sau:

Sơ đồ 2.1- Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Giống nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An SV: Đặng Thị Cẩm Vân Lớp: 46B2- QTKD

Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Các tổ chức Đảng,

Đoàn thể...

Giám đốc

Phó giám đốc

P. Kế

hoạch P. Kỹ thuật P. Tổ chức hành chính P. Kế toán- Tài vụ MarketingPhòng

P. Kinh doanh

...

(Nguồn: P. Tổ chức hành chính - CTCP Giống nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An)

Công ty cổ phần Giống nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An đợc hình thành theo cơ cấu tổ chức :

 Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên :

 Ban giám đốc: 2 thành viên.

 Ban kiểm soát: 3 thành viên.

 Các phòng ban: - Phòng kế hoạch. - Phòng kỹ thuật. - Phòng tổ chức hành chính. - Phòng kế toán - Tài vụ. - Phòng kinh doanh. - Phòng Marketing.

 Với các tổ sản xuất là các chi nhánh chính sau:

Bảng 2.1 - Địa chỉ của 10 trại cá chính ở các Huyện

Tên: Địa chỉ:

1. Trại cá Đô Lơng Xã Thịnh Sơn - Đô Lơng. ĐT: 0383.719069 2. Trại cá Yên Lý Xã Diễn Yên - Diễn Châu. ĐT: 0383.671986 3. Trại cá Nam Giang Xã Nam Giang - Nam Đàn. ĐT: 0383.825195 4. Trại cá Quỳnh Thạch Xã Quỳnh Thạch - Quỳnh Lu. ĐT: 0383.646658 5. Trại cá Quỳnh Bảng Xã Quỳnh Bảng - Quỳnh Lu. ĐT: 0383.217366 6. Trại cá Quỳnh Liên Xã Quỳnh Liên - Quỳnh Lu. ĐT: 0383.651242 7. Trại cá Yên Thành Xã Bắc Thành - Yên Thành. ĐT: 0383.863776 8. Trại cá Nam Yên Xã Xuân Hoà - Nam Đàn. ĐT: 0383.922663

9. Trại cá Vinh Xã Hng Đông - Thành phố Vinh. ĐT: 0383.851992 10. Trại tôm, cá Cửa Lò Đờng Bình Minh - Thị xã Cửa Lò. ĐT: 0383.951586

(Nguồn: Phòng Kinh doanh - CTCP Giống nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An)

Các tổ chức Đảng, Công đoàn, Phụ nữ, Đoàn thanh niên... hoạt động theo điều lệ và quy chế làm việc của tổ chức quần chúng với chuyên môn đợc hội đồng quản trị tôn trọng, tạo mọi điều kiện để các tổ chức hoạt động.

b. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban :

Trong bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất, mỗi phòng ban đều có chức năng nhiệm vụ riêng của mình trong mối quan hệ thống nhất. Cụ thể có ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 1 phó giám đốc cùng với các phòng ban chức năng điều hành hoạt động sản xuất của công ty một cách thống nhất.

* Trách nhiệm quyền hạn của ban giám đốc:

- Giám đốc là ngời đứng đầu công ty giữ vai trò chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty, toàn quyền quyết định mọi vấn đề trong công ty, thực hiện kế hoạch đợc giao. Là ngời đại diện hợp pháp của công ty, chỉ đạo các phòng ban phân xởng tổ chức sản xuất, thực hiện mục tiêu kinh doanh có hiệu quả. Đồng thời giám đốc là ngời đại diện cho quyền lợi của cán bộ công nhân viên thông qua việc giải quyết hài hoà 3 lợi ích: Nhà nớc, tập thể và ngời lao động.

- Phó giám đốc: là ngời giúp việc cho giám đốc, có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Thay mặt giám đốc giải quyết công việc khi giám đốc đi vắng đồng thời có quyền ra lệnh cho các phòng ban phân xởng trong giới hạn trách nhiệm của mình.

* Hệ thống các phòng ban:

- Phòng kế hoạch:

Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh đảm bảo yêu cầu chất lợng và hiệu quả, chịu trách nhiệm quản lý tổng kết đánh giá hiệu quả thực thi kế hoạch. Có nhiệm vụ quản lý theo giõi máy móc thiết bị, bố trí điều động các thiết bị phục vụ cho sản xuất. Giúp cho giám đốc theo giõi quá trình sản xuất kinh doanh và kịp thời xử lý những ách tắc ảnh hởng đến tiến độ kế hoạch.

- Phòng kỹ thuật:

Phòng kỹ thuật có các nhiệm vụ chủ yếu sau:

Theo dõi, kiểm tra, giám sát kỹ thuật, chất lợng. Chịu mọi trách nhiệm về kỹ thuật và chất lợng. Đồng thời đề ra những biện pháp sáng kiến kỹ thuật trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản cho Công ty.

Thiết kế, tổ chức, lập kế hoạch tổ chức thực thi các biện pháp đã đề ra, giám sát hiện trờng, phổ biến các công trình công nghệ ứng dụng mới và tiến hành nghiệm thu kết quả...

Ngoài ra còn phải soạn thảo chơng trình học tập và chịu trách nhiệm

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần giống nuôi trồng thuỷ sản nghệ an (Trang 37)