Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần giống nuôi trồng thuỷ sản nghệ an (Trang 38 - 40)

- Thị phần của doanh nghiệp trên thị trờng so với các đối thủ cạnh tranh. - Phần đóng góp vào lợi nhuận do hoạt động tiêu thụ mang lại.

1.4.2. Những chỉ tiêu định lợng:

Là những chỉ tiêu mà doanh nghiệp có thể lợng hoá đợc nó biểu hiện bằng các con số cụ thể đợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau:

- Sản lợng bán ra hay doanh thu của doanh nghiệp kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch.

- Tỷ suất lợi nhuận trên tỷ suất của bộ phận tiêu thụ.

- Tỷ suất lợi nhuận tính trên chi phí của bộ phận tiêu thụ kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch và các doanh nghiệp trong ngành.

1.5. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm: phẩm:

Ngày nay, không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại không tìm mọi cách gắn kinh doanh của mình với thị trờng vì chỉ có nh vậy doanh nghiệp mới hy vọng tồn tại và phát triển đợc trong cơ chế thị trờng. Doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh, một cơ thể sống của đời sống kinh tế. Cơ thể đó cần có sự trao đổi chất với môi trờng bên ngoài - Thị trờng. Quá trình trao đổi chất đó càng diễn ra thờng xuyên liên tục, với quy mô càng lớn thì cơ thể đó càng khoẻ mạnh. Ngợc lại, sự trao đổi đó diễn ra yếu ớt thì cơ thể đó sẽ diễn ra quặt quẹo.

Hoạt động tiêu thụ sản phẩm nói riêng và hoạt động marketing nói chung là một trong những lĩnh vực tất yếu về mặt tổ chức của một công ty. Sở dĩ nh vậy là vì:

 Tiêu thụ sản phẩm đảm bảo tăng doanh số và lợi nhuận cho doanh nghiệp:

Đây là yêu cầu biểu hiện mặt kinh tế và biểu hiện mặt lợng kết quả công tác bán hàng của doanh nghiệp. Lợi nhuận cao là mục tiêu trực tiếp của doanh nghiệp, giữa tăng doanh số và tăng lợi nhuận không phải luôn luôn đồng hớng. Tốc độ tăng doanh số và lợi nhuận không phải luôn luôn cùng tỷ lệ. Thật vậy, doanh số không chỉ phụ thuộc vào khối lợng tiêu thụ mà còn phụ thuộc vào chính sách bán hàng và giá thành sản phẩm hàng hoá. Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của thị trờng, cái mà doanh nghiệp cần quan tâm hàng đầu không phải là mức lợi nhuận tối đa trong 1 đơn vị sản phẩm mà là tổng lợi nhuận. Mặt khác doanh số và lợi nhuận của doanh nghiệp còn phụ thuộc vào cơ cấu sản phẩm hàng hoá tiêu thụ, vào chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc.

 Tiêu thụ sản phẩm đảm bảo phát triển thị phần của doanh nghiệp:

Tiêu thụ hàng hoá nhằm mở rộng thị trờng, khám phá những thị trờng mới- thị trờng tiềm năng. Mức độ thực hiện yêu cầu này còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố, trong đó tập trung nhất là doanh nghiệp phải có khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Thật vậy, để tiêu thụ ngày càng nhiều hàng hoá, mở rộng thị tr- ờng cho mình và loại bỏ đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp phải có những lợi thế về kinh nghiệm, lợi thế về quy mô, mẫu mã, kiểu dáng, giá bán. Khi doanh nghiệp đã có những lợi thế đó thì phải phát huy một cách tối đa trớc đối thủ cạnh tranh và không ngừng hạn chế hay đi trớc lợi thế cạnh tranh của đối thủ.

 Tỉêu thụ hàng hoá đảm bảo tăng tài sản vô hình cho doanh nghiệp:

Tài sản vô hình của doanh nghiệp ở đây chủ yếu tập trung vào việc làm tăng uy tín, tăng niềm tin đích thực của ngời tiêu dùng khi tiêu dùng sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp. Điều này thể hiện ở nhiều yếu tố trong đó biểu hiện trực tiếp ở hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp. Xét về lâu về dài, chính nhờ xây

dựng phát triển tài sản vô hình đã tạo nên cơ sở nền tảng vững chắc cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp,

 Tiêu thụ sản phẩm đảm bảo dịch vụ đối với khách hàng:

Khi tiêu thụ xong hàng hoá không có nghĩa là doanh nghiệp hết trách nhiệm đối với hàng hoá đó. Việc tiêu thụ hàng hoá kế tiếp có thuận lợi hay không phụ thuộc vào việc thực hiện dịch vụ đối với khách hàng đến đâu. Doanh nghiệp phục vụ khách hàng đảm bảo về chất lợng hàng hoá, chủng loại, số lợng, phong cách phục vụ và ngày càng đáp ứng tốt hơn những yêu cầu của khách hàng. Khi hàng hoá đợc tiêu thụ nhiều nghĩa là doanh nghiệp đã thực hiện tốt dịch vụ đối với khách hàng, tạo đợc niềm tin đối với họ.

Ch

ơng 2 :

Thực trạng về hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần giống nuôi trồng thuỷ sản nghệ an (Trang 38 - 40)