Phân tích kết quả kinh doanh chung của Công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần giống nuôi trồng thuỷ sản nghệ an (Trang 60)

a. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty những năm qua:

Mặc dù công ty gặp phải một số khó khăn về khí hậu khu vực, sự biến động cơ cấu tổ chức, trình độ lãnh đạo quản lý và thiếu cán bộ kỹ thuật nhng dựa trên cơ sở những thuận lợi nh: cơ sở vật chất, kỹ thuật, khí hậu năm qua, đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm, sự chỉ đạo sát sao của ban giám đốc và sự giúp đỡ của cán bộ khoa học công nghệ, tinh thần đoàn kết nhất trí của cán bộ nhân viên trong công ty cho nên trong năm vừa qua công ty đã đạt đợc một số những thành tựu to lớn sau :

 Sản xuất cá bột truyền thống:

Có kế hoạch sản xuất đàn cá bố mẹ ngay từ tháng 8 năm trớc, nuôi vỗ hợp lý, sát với quy trình kỹ thuật, nhất là đàn cá Chép đợc nâng cao về số lợng, chất lợng. Các trại chỉ đạo nuôi vỗ sớm, cho đẻ, ơng san sớm trớc đợt bị rét đậm rét hại. Đặc biệt là khắc phục bệnh cá bột chết tạo điều kiện thuận lợi cho công tác ơng san cá Hơng giống.

 Sinh sản cá đặc sản:

Tuy bị ảnh hởng lớn do rét đậm rét hại của vùng nhng nhờ sự chuẩn bị của đàn cá bố mẹ đúng cơ số và số lợng, tích cực nuôi vỗ nên tiến độ kế hoạch đã sản xuất cá Rô phi 11 triệu con/ năm ; cá Tra, Chim trắng đạt 14 triệu con/ năm; Tôm giống đạt 13 triệu con/ năm. Công ty đã thực sự chủ động đợc trong nguồn giống chất lợng cấp cho phong trào nuôi. Đặc biệt là giống cá Rô phi và cá Chim trắng. Và hiện nay các trại tiếp tục cho sinh sản cá Rô phi, cá tra và cá Chim trắng nhằm đảm bảo kế hoạch sản xuất.

 Ương san cá Hơng giống:

+ Ương san cá truyền thống: Triển khai sản xuất cá Chép hơng thuận lợi và đạt kết quả. Các trại tập trung chăm sóc cá Chép hơng và chuẩn bị cơ sở vật chất để ơng san các giống cá khác kịp thời vụ và đủ số lợng cá giống cấp cho chơng trình với sản lợng ơng san đạt 114 tấn / năm.

+ Ương san cá đặc sản: Xác định đợc vai trò của cá Rô phi đơn tính. Nên ngay từ đầu công ty và các trại đã chỉ đạo giao kế hoạch ơng san cá giống 2-3 cm cho các tổ, các hộ đủ cấp cho phong trào nuôi cá Tỉnh.

 Nuôi cá thịt:

Ngay từ đầu kế hoạch công ty đã giao chỉ tiêu cá thịt cho các đơn vị cả về diện tích, sản lợng.

 Sản xuất Tôm giống và Tôm thịt.

Tóm lại, trong sản xuất kinh doanh các mặt hàng chính toàn công ty đã đạt đợc kế hoạch đã đề ra.

b. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua một số năm :

Với tình hình sản xuất kinh doanh nêu trên, Công ty cổ phần Giống nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An trong những năm vừa qua đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Điều này đợc thể hiện rất rõ trong bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2006- 2008 dới đây:

Bảng 2.5 - Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

Chỉ tiêu: Tình hình thực hiện (1000 đồng) So sánh (%)

2006 (1) 2007 (2) 2008 (3) (2) / (1) (3) / (2) Doanh thu 10.880.000 17.136.491 21.494.616 157,5 125,4 Lợi nhuận sau thuế 257.570 495.813 601.555 192,5 121,3 Thu nhập bình quân

ngời/tháng 900 950 1.250 105,6 131,6 Nộp ngân sách 408.445 1.329.812 1.744.793 325,6 131,2

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của CTCP Giống nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An qua 3 năm 2006 - 2008 )

Qua bảng số liệu, chúng ta có thể đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nh sau:

Những nỗ lực hết mình của cán bộ, công nhân viên Công ty đã đem lại kết quả đáng khích lệ. Với giá trị tổng doanh thu tăng mạnh từ năm 2006 đến năm 2008, từ 10.880.000.000 đồng năm 2006 lên 21.494.616.000 đồng năm 2008. Tốc độ tăng doanh thu cũng tạm ổn, năm 2007 so với năm 2006 tốc độ tăng là 57,5%; Năm 2008 so với năm 2007 tốc độ tăng là 25,4%.

Thực hiện chính sách cổ phần hoá Nhà nớc, Công ty đã phải nỗ lực rất nhiều trong những năm đầu chuyển đổi. Lợi nhuận của Công ty trong 3 năm gần đây không ngừng tăng lên, năm sau cao hơn năm trớc. Năm 2007 là năm có tốc độ tăng lợi nhuận nhanh nhất 92,5% so với năm 2006. Năm 2008 so với năm 2007 tốc độ tăng là 21,3%.

Bên cạnh đó, thu nhập bình quân ngời/tháng cũng đợc tăng lên, năm 2006 là 900.000 đồng đến năm 2008 là 1.250.000 đồng. Điều này chứng tỏ Công ty đã có nhiều chính sách nhằm khuyến khích động viên đội ngũ lao động và cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.

Ngoài ra, giá trị nộp ngân sách Nhà nớc của Công ty cũng tăng mạnh. Đặc biệt là tăng đột biến vào năm 2007. Năm 2007 so với năm 2006 tốc độ tăng vọt tới 225,6%, năm 2008 so với năm 2007 tăng 31,2%. Điều này chứng tỏ Công ty cũng đã cống hiến hết mình cho ngân sách của Nhà nớc.

Vợt lên tất cả mọi khó khăn, Công ty cổ phần Giống nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An đã từng bớc khẳng định mình, không ngừng tăng trởng và phát triển.

2.2.2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo cơ cấu mặt hàng:

Việc phân tích, đánh giá tình hình tiêu thụ hàng hoá theo mặt hàng chủ yếu cho thấy mặt mạnh, mặt yếu của từng mặt hàng để có thể tăng cờng lợng hàng hoá cho mặt hàng có khối lợng bán ra chiếm tỷ trọng lớn và có xu hớng

tăng, để từ đó đầu t vào nó một cách đúng đắn, hợp lý. Sau đây là biểu doanh thu tiêu thụ hàng hoá theo cơ cấu mặt hàng của Công ty qua 3 năm 2006 - 2008:

Bảng 2.6 - Doanh thu tiêu thụ hàng hoá theo mặt hàng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số tiền (1000đ) TT (%) Số tiền (1000đ) TT (%) Số tiền (1000đ) TT (%) 1. Cá giống 4.240.000 39 4.850.061 28,3 6.206.762 28,9 2. Cá thịt 3.355.682 30,8 4.846.906 28,3 6.040.350 28,1 3.Tôm giống 933.085 8,6 1.318.572 7,7 1.264.510 5,9 4.Tôm thịt 1.489.384 13,7 4.860.557 28,4 5.770.741 26,9 5. Các sản phẩm khác. 861.849 7,9 1.260.395 7,4 2.212.253 10,3 Tổng cộng 10.880.000 100 17.136.491 100 21.494.616 100

( Nguồn: Phòng kế toán - CTCP Giống nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An )

Qua biểu trên ta thấy, mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong 3 năm qua là Cá giống, năm 2006 chiếm tỷ trọng 39%, năm 2007 là 28,3% và năm 2008 là 28,9%. Tỷ trọng này qua các năm có sự suy giảm nhng năm sau giảm ít hơn năm trớc. Nguyên nhân là do năm 2007 công ty cha thực sự chú trọng vào khai thác thị trờng, mà chỉ dựa trên cơ sở khách cũ, trong khi đó các công ty khác cùng ngành lại có sự khai thác thị trờng liên kết rộng rãi với khách hàng, làm cho lợng khách hàng của Công ty có sự suy giảm.

Trớc tình hình đó, sang năm 2008, Công ty đã có sự đầu t cho khai thác thị trờng nhằm lấy lại thị phần nên tỷ trọng mặt hàng này có xu hớng tăng lên. Đây

là một dấu hiệu đáng mừng. Mà cụ thể là: về doanh số Cá giống năm 2006 là 4.240.000.000 đồng, năm 2007 tăng lên 4.850.061.000 đồng và năm 2007 tăng tới 6.206.762.000 đồng. Về tỷ trọng năm 2006 là 39%, năm 2007 giảm xuống còn 28,3% nhng năm 2008 tăng lên 28,9%. Xết về doanh thu, mặt hàng Cá giống tăng đều qua các năm mà nguyên nhân chính là do giá cả trên thị trờng tăng.

Mặt hàng Cá thịt có doanh thu qua các năm tăng, mặc dù tỷ trọng có giảm nhẹ nhng không đáng kể. Sự tăng lên này là do đời sống nhân dân ngày càng đ- ợc nâng cao, thu nhập bình quân tăng, do đó lợng cầu về mặt hàng này tăng. Hơn nữa Công ty đã liên kết chặt chẽ với các nhà phân phối. Do đó nguyên nhân chính làm tăng về doanh thu là do lợng, điều này phản ánh sự tăng lên về quy mô và trong đà này, dự đoán trong các năm tới nhu cầu về mặt hàng này vẫn tiếp tục tăng mạnh nên Công ty cần đầu t hơn nữa.

Ngợc lại mặt hàng Tôm giống lại có xu hớng giảm cả về tỷ trọng lẫn doanh số nhng do mặt hàng chiếm tỷ trọng nhỏ nên không ảnh hởng đến doanh số của toàn Công ty. Nguyên nhân chính của sự suy giảm là do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các công ty khác nên giá bị hạ thấp nhng Công ty lại không có sự khai thác tìm hiểu để liên kết với bạn hàng. Công ty nên có biện pháp phù hợp để làm tăng mặt hàng này.

Các mặt hàng khác nói chung đều có sự tăng lên về doanh số, mặc dù tỷ trọng có giảm ở một số mặt hàng nhng không đáng kể. Do vậy tổng doanh thu bán hàng của toàn Công ty tăng đều qua các năm. Để đạt đợc kết quả này là do các mặt hàng chủ yếu của Công ty đều tăng doanh số.

Nhìn chung, tình hình kinh doanh các mặt hàng của Công ty là khá tốt, tuy nhiên từng mặt hàng cụ thể vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần giải quyết nh sự giảm về giá hay lợng... Do vậy để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Công ty cần quan tâm hơn nữa những tồn tại này.

2.2.2.3. Phân tích kết quả tiêu thụ theo hình thức bán:

Việc phân tích kết quả tiêu thụ theo hình thức bán cho thấy doanh số bán ra chủ yếu của Công ty thu đợc từ hình thức bán nào để có biện pháp hỗ trợ xúc tiến bán ra một cách hợp lý thúc đẩy tiêu thụ và đem lại hiệu quả cao.

Sau đây là biểu về doanh thu tiêu thụ hàng hoá theo hình thức bán qua 3 năm (2006 - 2008) của Công ty:

Bảng 2.7 - Doanh thu tiêu thụ theo hình thức bán

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số tiền (1000đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (1000đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (1000đ) Tỷ trọng (%) Bán buôn 8.088.684 74,34 11.616.999 67,79 15.992.877 74,4 Bán lẻ 2.791.316 25,66 5.519.492 32,21 5.501.739 25,6 Tổng cộng 10.880.000 100 17.136.491 100 21.494.616 100

( Nguồn: Phòng kế toán - CTCP Giống nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An )

Qua bảng trên ta thấy, năm 2006 bán buôn chiếm tỷ trọng 74,34% với số tiền thu đợc 8.088.684.000 đồng, còn bán lẻ chiếm tỷ trọng 25,66% với số tiền thu về 2.791.316.000 đồng. Điều này chứng tỏ bán buôn đem lại doanh thu cho doanh nghiệp là chủ yếu. Sang năm 2007 và 2008 ta thấy doanh thu bán buôn và bán lẻ đều có xu hớng tăng, nhng bán buôn vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn chứng tỏ bán buôn chiếm phần lớn doanh thu của Công ty.

Sở dĩ bán buôn ngày càng tăng là do đặc điểm của bán buôn là bán với số l- ợng lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, qua đó Công ty có thể đẩy mạnh quay vòng vốn và khai thác triệt để khả năng sinh lời của vốn. Đợc nh vậy là do Công ty luôn có những u đãi khuyến khích với khách hàng mua số lợng nhiều bằng cách giảm giá, tặng quà hoặc giảm phí chuyên chở... do đó đợc khách hàng đặt niềm tin nhiều hơn. Do bán lẻ mang lại doanh thu ít cho Công ty nên Công ty cần có biện pháp đẩy mạnh bán lẻ để ngăn chặn sự suy giảm của nó. Bởi vì bán lẻ sẽ giúp Công ty nắm bắt đợc một cách nhanh chóng nhu cầu của thị trờng và

sự biến đổi thị hiếu của ngời tiêu dùng để có những phản ứng kịp thời ứng phó trong chiến lợc kinh doanh Công ty.

2.2.2.4. Phân tích kết quả tiêu thụ theo các đơn vị trực thuộc chính và theo thị trờng: thị trờng:

Mặc dù sản phẩm của Công ty đợc bán khá rộng khắp nhng tình hình tiêu thụ các mặt hàng tại các thị trờng khác nhau là khác nhau.

Sau đây là bảng biểu phản ánh tình hình tiêu thụ theo các đơn vị trực thuộc chính của Công ty cổ phần Giống nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An:

Bảng 2.8 - Tình hình tiêu thụ sản phẩm tại 10 trại các chính của Công ty Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Doanh số ( 1000đ) Tỷ trọng (%) Doanh số (1000đ) Tỷ trọng (%) Doanh số (1000đ) Tỷ trọng (%) Đô Lơng 812.000 7,75 1.130.000 6,98 2.598.000 12,67 Yên Lý 633.000 6,04 1.848.000 11,41 1.134.000 5,53 Nam Giang 690.000 6,58 1.735.000 10,72 1.062.000 5,18 QuỳnhThạch 887.000 8,46 1.200.000 7,41 2.660.000 12,97 Quỳnh Bảng 525.000 5,01 1.762.000 10,88 2.208.000 10,77 Quỳnh Liên 411.000 3,92 1.866.000 11,53 2.422.000 11,81 Yên Thành 860.000 8,21 1.080.000 6,67 1.825.000 8,9 Nam Yên 1.348.000 12,86 1.724.000 10,65 1.525.000 7,44 Vinh 1.645.000 15,7 1.822.000 11,25 2.181.000 10,64 Cửa Lò 2.668.000 25,46 1.933.000 11,94 2.888.000 14,09 Tổng cộng 10.479.000 100 16.190.000 100 20.503.000 100

( Nguồn: Phòng kế toán - CTCP Giống nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An )

 Nhìn vào bảng giá trị tiêu thụ theo từng trại cá ở các Huyện có thể thấy: Về mặt giá trị, trong 3 năm gần đây, hầu hết giá trị doanh số của 10 trại cá chính đều tăng. Riêng trại cá Nam Giang năm 2008 có giá trị doanh thu giảm so với năm 2007 (từ 1.735.000.000 đồng còn 1.062.000.000 đồng) và trại Cửa Lò năm 2007 giảm so với năm 2006 (từ 2.668.000.000 đồng còn 1.933.000.000

đồng). Tuy nhiên tổng doanh thu của 10 trại cá đều tăng qua các năm, đây cũng là một kết quả khá khả quan.

Về mặt tỷ trọng, trong 3 năm qua tỷ trọng doanh số của các trại cá có nhiều thay đổi. Trong đó, trại Cửa Lò vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số của 10 trại cá tuy nhiên lại giảm dần qua các năm. Nhìn chung các trại hầu hết đều có tỷ trọng giảm qua các năm, chỉ có trại cá Quỳnh Liên là tăng đều qua các năm.

Nh vậy có thể nhận xét rằng thị trờng của Công ty đang ngày đợc mở rộng và càng tăng về doanh số. Chính vì thế đòi hỏi Công ty phải có những chính sách phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phải thờng xuyên kiểm tra giám sát việc tiêu thụ của 10 trại cá chính để góp phần vào việc tăng doanh số bán ra.

Còn dới đây là bảng kết quả tiêu thụ sản phẩm theo thị trờng:

Bảng 2.9 - Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo thị trờng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số tiền (1000đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (1000đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (1000đ) Tỷ trọng (%) 1. Trong ngành 5.580.000 51,29 8.668.245 50,58 10.757.207 50,05 2. Ngoài ngành 5.300.000 48,71 8.468.246 49,42 10.737.409 49,95 Tổng 10.880.000 100 17.136.491 100 21.494.616 100

( Nguồn: Phòng kế toán - CTCP Giống nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An )

 Qua bảng kết quả tiêu thụ sản phẩm theo thị trờng ta thấy:

Công ty phân chia thị trờng của mình thành 2 khu vực là trong ngành nuôi trồng thuỷ sản và ngoài ngành nuôi trồng thuỷ sản. Công ty vẫn không ngừng mở rộng thị trờng cung cấp cho 2 khu vực này. Tuy từ trớc đến nay thị tr- ờng trong ngành vẫn là thị trờng tiêu thụ chính của Công ty nhng thực tế trong những năm gần đây và đặc biệt là năm 2008, doanh thu đem lại ở 2 khu vực thị trờng này là gần tơng đơng nhau.

Qua bảng 2.8 ta thấy một điều rất rõ là doanh thu đem lại cho Công ty từ 2 khu vực thị trờng là cân bằng nhau. Cụ thể: Năm 2006 đối với thị trờng trong ngành, doanh thu chiếm tỷ trọng 51,29% với giá trị là 5.580.000.000 đồng còn thị trờng ngoài ngành chiếm tỷ trọng 48,71% với giá trị là 5.300.000.000 đồng. Sự cân đối này càng tăng dần qua các năm. Đặc biệt năm 2008, thị trờng trong ngành chiếm tỷ trọng 50,05% còn ngoài ngành là 49,95%. Rõ ràng đã có sự cân đối cao giữa 2 khu vực thị trờng. Điều này cho thấy Công ty đã rất nỗ lực trong việc mở rộng thị trờng kinh doanh của mình. Từ một thị trờng khá truyền thống và còn hẹp, Công ty đã không ngừng mở rộng thị trờng kinh doanh sang các ngành khác và đã đạt đợc kết quả hết sức rực rỡ.

2.2.2.5. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thời gian:

Để thực hiện tốt kế hoạch bán hàng đòi hỏi doanh nghiệp phải phân bố chỉ

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần giống nuôi trồng thuỷ sản nghệ an (Trang 60)