Đọc tùy bút của Băng Sơn, người đọc như tìm lại được chính mình trong tình yêu Hà Nội Dẫu cho chúng ta là người Nam, người Bắc, là

Một phần của tài liệu Hà nội trong tùy bút của băng sơn luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 109 - 114)

mình trong tình yêu Hà Nội. Dẫu cho chúng ta là người Nam, người Bắc, là kẻ sống giữa quê hương hay lữ thứ tha phương lưu lạc nơi đất khách quê người, là người Việt Nam thân thiết với Hà Nội hay chưa một lần đến với mảnh đất này, trong mỗi chúng ta đều giành cho Hà Nội một tình yêu nơi sâu thẳm tâm hồn. Chỉ một lần đọc những trang văn của Băng Sơn ta đã thấy bâng khuâng lưu luyến như nỗi lòng “cố lý tương tư”. Những trang tùy bút của ông không chỉ bồi đắp trong ta tình yêu về thủ đô Hà Nội, một miền đất thiêng liêng của tổ quốc mà còn đem lại cho ta niềm tự hào, tự tôn cần thiết về quê hương xứ sở, với những giá trị văn hóa đẹp đẽ, sâu sắc, không dễ gì mai một của dân tộc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Lại Nguyên Ân (2009), Mênh mông chật chội: Tiểu Luận - phê bình văn học, Nxb Tri thức, Hà Nội.

3. Vũ Bằng (2000), Thương nhớ mười hai, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

4. Vũ Bằng (2010), Miếng ngon Hà Nội, Nxb Kim Đồng, Hà Nội.

5. Lý khắc Cung (2000), Hà nội văn hoá và phong tục, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Mỹ Dung (2004), Cảnh sắc và hương vị đất nước trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Trường Đại học Vinh.

7. Phan Cự Đệ (1998), Văn học Việt Nam (1930 - 1945), tập 1, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.

8. Nguyễn Đăng Điệp (2010), Tuyển tập ký - Tản Văn Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội.

9. Hà Minh Đức (2011), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Vu Gia (1994), Thạch Lam Thân thế và sự nghiệp, Nxb Văn học, Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Hồng Hà (2010), Đặc trưng tuỳ bút Nguyễn Tuân, Trung tâm nghiên cứu quốc học, Nxb Văn học, Hà Nội.

12. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2010),

Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Thanh Hằng (2010), “Vĩnh biệt nhà văn Băng Sơn”, dantri.com.vn.

14. Hoàng Ngọc Hiến (1996), Năm bài giảng về thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Ngô Minh Hiền (2011), “Tuỳ bút - một thể loại văn xuôi trữ tình - tự sự của văn học Việt Nam hiện đại”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng,(42).

16. Nguyễn Xuân Hoàng (2007), Hồn mai, Nxb Thuận Hoá, Huế.

17. Lương Văn Hồng (2010), “Tình của Băng Sơn với Hà Nội”,

newvietart.com.

18. Nguyễn La (2011), “Cái tôi trong tuỳ bút”, huudat.vn.

19. Thạch Lam (2004), Tuyển Tập, Nxb Văn Hoá, Hà Nội.

20. Tuyết Lan (2011), “Nhà văn Băng Sơn lỗi hẹn ngàn năm Thăng Long”, www.nguoiduatin.vn.

21. Tân Linh (2010), “Thương tiếc nhà văn Băng Sơn: Phố phường còn đấy người đâu tá?”, www.baomoi.com.

22. Phạm Quang Long (2010), Tuyển tập tác phẩm về văn hoá ẩm thực ThăngLong - Hà Nội, Nxb Hà Nội.

23. Phan Trọng Luận (chủ biên, 2008), Ngữ Văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

24. Hoàng Thị Hồng Lương (2010), Ký viết về đề tài Hà Nội của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh.

25. Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 26. Hoàng Đức Minh (2006), “Tủ sách khoa học”, tusach.thuvienkhoahoc.com.

27. Ngô Minh (2010), “Thương tiếc nhà văn Băng Sơn”, ngominhblog.wordpress.com.

28. Trần Văn Minh (2009), “Dạy tác phẩm tuỳ bút trong trường THPT, nhìn từ đặc trưng thể loại”, www.vienvanhoc.org.vn.

29. Trần Văn Minh (2011), “Tuỳ bút - một thể loại văn xuôi hiện đại trong văn học Việt Nam và văn học Trung Quốc”, khoavanhocngonngu.edu.vn.

30. Lương Bích Ngọc (2010), “Băng Sơn đã hóa thân để ở lại nghìn năm...”,bee.net.vn.

31. Vương Trí Nhàn (2007), “Nguyễn Tuân: Tên tuổi còn mãi với thể tuỳ bút”, Tạp chí Văn học (6).

32. L.P. (2010), “Nhà văn Băng Sơn qua đời”, vnexpress.net. 33. Hoàng Phê (chủ biên, 2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng. 34. Giang Quân (2003), Hà Nội phố phường, Nxb Hà Nội.

35. Vũ Quỳnh (2008), “Băng Sơn - Người đi tìm những vẻ đẹp khuất lấp”, evan.vnexpres.net.

36. Băng Sơn (2009), Người Việt... từ nhà ra đường, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.

37. Băng Sơn (2009), Thú ăn chơi người Hà Nội, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

38. Băng Sơn (2010), Ngày thường Hà Nội, Nxb Văn học, Hà Nội. 39. Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn,

Hà Nội.

40. Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Ngữ Văn 12 - nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

41. Hoàng Đạo Thuý (2010), Hà Nội phố phường xưa, Nxb Thời đại, Hà Nội.

42. Võ Hưng Thanh (2010), “Tuỳ bút về thơ”, newvietart.com.

43. Hữu Thỉnh (2010), “Ký ức cuộc sống và tình yêu Hà Nội”, Báo Văn nghệ, (37).

44. Huy Thông (2009), “Nhà văn Băng Sơn: ''Còn sống, còn viết về Hà Nội''”, thethaovanhoa.vn.

45. Mai Thục (1994), Hà Nội hương sắc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 46. Mai Thục (2000), Tinh hoa Hà Nội, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội. 47. Mai Thục (2010), “Thương tiếc Băng Sơn - Một đời "tu Chợ"”,

newvietart.com.

48. Nguyễn Tuân (2004), Tuyển tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội. 49. Nguyễn Tuân (2004), Tuyển tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội.

50. Nguyễn Ngọc Tư (2010), Tạp văn, Nxb Trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh.

51. Quảng Văn (2009), Non nước Hà Nội, Nxb Hà Nội.

52. Quảng Văn (2009), Hà Nội những sắc màu văn hoá, Nxb Lao động, Hà Nội.

53. Nguyễn Vũ (2010), “Nhà văn hoá Băng Sơn với tình yêu Hà Nội”,

thanglong.chinhphu.vn.

54. Lê Trung Vũ (2003), Lễ Hội Thăng Long, Nxb Hà Nội.

55. Hoàng Yến (2008), “Nguyễn Tuân - Bậc thầy sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt”, hanoi.vietnamplus.vn.

Một phần của tài liệu Hà nội trong tùy bút của băng sơn luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 109 - 114)