Đặc điểm của hiện tợng chơi chữ bằng phơng ngữ trong truyện dân gian xứ Nghệ

Một phần của tài liệu Chơi chữ trong truyện dân gian xứ nghệ (Trang 32 - 33)

phú, đa dạng với nhiều cách thức khác nhau và ở cả ba phơng diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Chúng tôi tạm chia thành 12 kiểu chơi chữ sau:

- Chơi chữ theo lối đồng âm

- Chơi chữ theo cách phát âm của ngời Nghệ - Chơi chữ theo lối nói lái

- Chơi chữ theo lối lợi dụng sự gần âm giữa tiếng Nghệ với tiếng nớc ngoài - Chơi chữ theo lối đồng nghĩa

- Chơi chữ theo lối đa nghĩa - Chơi chữ theo lối bẻ chữ - Chơi chữ theo lối tách từ

- Chơi chữ theo lối trờng từ vựng

- Chơi chữ bằng cách đánh tráo quan hệ cú pháp giữa các từ

- Chơi chữ bằng cách đánh tráo quan hệ cú pháp của các từ trong câu - Chơi chữ bằng sự đối lập giữa tiếng Nghệ với ngôn ngữ toàn dân

Dĩ nhiên, việc phân chia này cũng chỉ là tơng đối bởi cũng có thể nhập một vài kiểu lại với nhau khi đề xuất một tiêu chí khái quát hơn. Mặt khác, trong một văn bản có khi có một hiện tợng chơi chữ, có khi có nhiều hiện tợng, có khi chỉ có một kiểu có khi có nhiều kiểu chơi chữ.

2. Đặc điểm của hiện tợng chơi chữ bằng phơng ngữ trong truyện dângian xứ Nghệ gian xứ Nghệ

2.1. Chơi chữ khai thác từ quy luật ngữ âm của tiếng Nghệ

So với ngôn ngữ toàn dân và các phơng ngữ khác, tiếng Nghệ có nhiều hiện tợng ngữ âm đặc bịêt ở cả phần đoạn tính lẫn thanh điệu. Đó cũng chính là điều kiện để ngời Nghệ phát triển truyền thống ngữ văn quý báu của dân tộc:

chơi chữ. Từ quy luật ngữ âm trong tiếng Nghệ, có thể thấy các kiểu chơi chữ sau:

2.1.1. Chơi chữ theo lối đồng âm

Vốn từ tiếng Việt rất lớn, bao gồm từ thuần Việt, từ Hán Việt, từ địa ph- ơng, những từ ngữ phiên âm... cho nên hiện tợng đồng âm xảy ra rất nhiều. Có những hiện tợng đồng âm thật sự nh đồng âm giữa từ thuần Việt với từ thuần Việt nh đá (đá bóng, cục đá), đồng âm giữa từ thuần Việt với từ Hán Việt nh kê (hột kê, kê (gà), đồng âm giữa từ Hán việt với từ Hán Việt nh thuỷ (thuỷ thủ, thuỷ chung), ... Có những hiện tợng đồng âm có điều kiện nh đồng âm địa ph- ơng (sơng xơng, tiếng - tiến (PNN), chuối - chuồi (Nghi Lộc Nghệ An), đồng âm giữa âm của chữ cái và tiếng (K - ca, H - hát, M - m..., đồng âm giữa các đơn vị tiếng việt và các đơn vị phiên âm (ông giơ đít mi nút - Onze heures dixminutes, sáu cô ngồi xúm xít - six)... Tiếng Nghệ có rất nhiều hiện tợng đồng âm nh thế, và ngời Nghệ trong đời sống hàng ngày và trong văn chơng đã lợi dụng khá triệt để hiện tợng đồng âm này để chơi chữ.

Có chi không?

Một ông đồ nọ vào quán uống rợu với thịt chó. Gần no nê, ông ta mới gọi chủ quán đến ngồi cùng mâm, uống vài chén rợu với mình cho vui. Chủ quán vui vẻ ngồi tiếp khách, đến chén cuối cùng, ông đồ bảo:

Một phần của tài liệu Chơi chữ trong truyện dân gian xứ nghệ (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w