Iở đây tau cũng ở đây i mi chi mãi quấy tau rầy

Một phần của tài liệu Chơi chữ trong truyện dân gian xứ nghệ (Trang 36 - 37)

Mi mi chi mãi quấy tau rầy ...Một trận hoả công hồng trời đất Ba hồn Cần Chánh tếch lên mây.

Có chữ “cần chánh” vì tổng đốc Nghệ An lúc đó là Nguỵ Khắc Đản, cần chánh điện học sĩ. Nằm trong ngục, nghĩ đến giang sơn đang cơn chìm đắm, nghĩ đến những kẻ đớn hèn bán nớc cầu vinh, cố Bang Trần Tấn đã ngâm:

Tây sang, tây phải kéo về,

Non sông đẫm máu mấy thu chầy ...Bán nớc cầu vinh đà chán kẻ Xênh xanh chi đó mũ đai giày.

Bọn chúng đã giết ông cùng với con trai đầu lòng của ông là cậu Thiệu.

Trần Tấn bị giết, một nhà nho trong vùng nhớ lại những ngày hào hùng trong năm giáp tuất, cảm khái tinh thần bất khuất của Trần Tấn đã viết một bài văn nôm trong đó có những câu:

Tớng quân hề, tuớng quân hề! Hà địa đồn binh hà phơng phú trát?

Miền Phuống, Rộ không thấy bóng tớng quân đi! Chợ Lờng, Già chẳng nghe hơn canh trống điểm.

Tiếng Hán “mi’ có nghĩa là giam. Hiện tợng đồng âm xảy ra khi trong tiếng Nghệ có đại từ “mi” (mày). Cho nên khi tổng đốc Nghệ An sai lính “đem mi hắn lại” chính là cơ hội để cố Bang làm thơ xỏ tên tổng đốc. Nhờ từ đồng âm “mi” mà cố Bang thoải mái xng “tau - mi” với tên tổng đốc một cách khoái trá mà bọn chúng không thể làm gì đợc.

2.1.2. Chơi chữ bằng cách phát âm trong tiếng Nghệ

Do sự lẫn lộn thanh điệu rất phức tạp ở Nghệ Tĩnh cũng nh các thổ ngữ ở Nghệ Tĩnh mà cách phát âm của ngời Nghệ có những khác biệt so với ngôn ngữ

toàn dân và các phơng ngữ khác. Phổ biến nhất là hiện tợng thanh ngã nhập thanh nặng và ở một số nơi nh Nghi Lộc, thanh ngã, thanh nặng nhập với thanh huyền, thanh không dấu... tạo nên hệ thanh điệu trầm cho tiếng Nghệ. Những sai khác này cũng đem đến những câu chuyện chơi chữ rất thú vị.

Một phần của tài liệu Chơi chữ trong truyện dân gian xứ nghệ (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w