Ông điếc à? Tôi tập cho bọn trẻ ắc đê (un, deux) đi đều bớc, để mai sau chúng lớn lên đánh cho mất nòi những đứa gian ác, hay ăn của dân.

Một phần của tài liệu Chơi chữ trong truyện dân gian xứ nghệ (Trang 43 - 45)

chúng lớn lên đánh cho mất nòi những đứa gian ác, hay ăn của dân.

2.2. Chơi chữ khai thác từ quy luật ngữ nghĩa từ vựng trong tiếng Nghệ

2.2.1. Chơi chữ theo lối đồng nghĩa

Từ đồng nghĩa có vai trò cực kỳ quan trọng trong bất kỳ một thứ tiếng nào. Đây là một trong những nguồn bổ sung, làm phong phú cho vốn từ của mỗi ngôn ngữ không chỉ về mặt số lợng mà đặc biệt cả về mặt chất lợng. Các từ đồng nghĩa giúp ta diễn đạt một cách chính xác và tinh tế nội dung t tởng của mình. Mẫn cảm ngôn ngữ của một ngời chủ yếu nằm ở khả năng phân biệt sự khác nhau tinh tế về ngữ nghĩa giữa các từ đồng nghĩa và biết sử dụng mỗi từ đồng nghĩa ấy trong những hoàn cảnh “đắc địa” của nó. Cái khó nhất khi sử dụng cũng nh để nắm đợc caí “thần” của một ngôn ngữ chính là nằm ở địa hạt từ đồng nghĩa. Tiếng Việt có rất nhiều từ đồng nghĩa, đồng nghĩa giữa từ thuần Việt với từ thuần Việt (chết, mất, nghẻo, toi..., cho, biếu, tặng...), giữa từ thuần Việt với từ Hán Việt (chết - hi sinh, đàn bà - phụ nữ, trẻ em - nhi đồng...) Còn có hiện tợng đồng nghĩa giữa từ thuần Việt với từ ngữ địa phơng (dam - cua, đọi - bát, không - chẳng - nỏ...). Dĩ nhiên giữa các phơng ngữ với ngôn ngữ toàn dân không hề có sự khác nhau về cốt lõi của hệ thống từ vựng, nhng sự tồn tại song song của những từ khác âm bộ phận (do sự phát triển của lịch sử ngữ âm) và những từ cổ khác (do xuất phát từ những nguồn gốc khác nhau) trong tiếng

Nghệ với ngôn ngữ toàn dân nên đã thờng xuyên xảy ra hiện tợng đồng nghĩa. Ngời Nghệ đã khai thác hiện tợng đó để chơi chữ.

Khái quát

Giờ văn, cô giáo hỏi một học sinh: - Em hiểu “khái quát” nghĩa là gì? - Tha cô, “khái quát” tức là “Hổ gầm” ạ. - !!!

Trong tiếng Nghệ, hổ còn đợc gọi là “khái”. Sự liên tởng của cậu học trò này khá nhạy bén khi tách hai yếu tố của “khái quát” bằng phép bẻ chữ: Khái (hổ) + quát (nạt) và có ngay câu trả lời “khái quát” tức là “hổ gầm”. Cũng tơng tự nh vậy, “khái niệm” lại đợc bẻ ra thành “hổ cúi đầu” (nhờ yếu tố “khái” kết hợp với yếu tố “niệm” (trong từ mặc niệm). Cơ chế tạo nghĩa này đã rất quen thuộc với các cô cậu học trò trong các trò chơi đố chữ (kiến thức là kiến không ngủ...) nhng mợn những từ đồng nghĩa địa phơng để tạo ra lợng nghĩa mới nh thế quả là bất ngờ thú vị.

Còn chánh

Xa có một cậu học trò tên là Chính cùng các bạn chuẩn bị lên đờng đi thi H- ơng. Các cậu cùng giở cuốn “Truyện Kiều” ra, bói xem phen này có trúng bảng vàng không. Có cậu gặp quẻ tốt, có cậu gặp câu lấp lửng khó đoán. Đến lúc cậu Chính giở sách thì tiên Thuý Kiều cho hai câu rằng:

Vội vàng lá rụng hoa rơi

Chàng về viện sách, thiếp về lầu trang

Các bạn đều bảo đi thi mà gặp “lá rụng hoa rơi” là điềm lạc đề rồi, hỏng thi là cái chắc. Cậu Chính ban đầu có vẻ buồn, song ngẫm nghĩ một lúc, cậu nói:

Không hỏng đợc. Này nhé, lá rụng hoa rơi thì còn chánh (tiếng Nghệ chánh

nghĩa là cành, còn đọc là chính trùng tên với cậu học trò) mà chánh thì ở trên cao, khoa này chắc tớ đỗ cao.

Quả nhiên, khoa ấy cậu Chính đỗ thủ khoa. ....

2.2.2. Chơi chữ theo lối đa nghĩa

Hiện tợng một từ có nhiều nghĩa, giữa các nghĩa này có mối liên hệ với nhau còn nhận ra đợc thờng đợc gọi là từ đa nghĩa. Mỗi từ ban đầu đều có một nghĩa gốc, trong quá trình sử dụng đã nảy sinh những nghĩa mới. Hiện tợng này không chỉ phổ biến trong ngôn ngữ toàn dân mà còn rất phổ biến trong các ph- ơng ngữ. Dân Nghệ đã lợi dụng những từ nh thế trong phơng ngữ mình để chơi chữ.

Đâm gấu

Buổi tra, trời nắng, Sửu hớt hải chạy về đầu ngõ kêu to: Làng ơi, thằng Ngọ đang đâm gấu.

Mọi ngời nghe thế vội vàng đổ xô ra sông. Họ chẳng thấy dấu hiệu gì về một vụ tai nạn chết đuối cả. Bọn trẻ con vẫn chơi rất vui vẻ. Quay lên bờ họ thấy Ngọ ngồi nghịch bên chiếc cối đá bị hỏng, tay bốc những nắm lúa mót đợc bỏ vào cối giã lia lịa.

Một phần của tài liệu Chơi chữ trong truyện dân gian xứ nghệ (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w