- Thân anh nh “dậu” tôi! Chị vợ đáp.
2.4. Chơi chữ từ sự đối lập giữa tiếng Nghệ và ngôn ngữ toàn dân
Đây là lối chơi chữ cũng khá phổ biến ở Nghệ Tĩnh. Trớc một câu nói, một vế đối, một tên gọi... (toàn sử dụng từ ngữ toàn dân), ngời Nghệ có thể tìm cách nói bằng một loạt từ địa phơng tơng ứng. Lý do là trong tiếng Nghệ có có hẳn những hệ thống từ ngữ đối ứng ngữ âm ngữ nghĩa rất phong phú với ngôn ngữ toàn dân. Ca dao Nghệ Tĩnh có những câu rất Nghệ:
- May mô may, khéo mô khéo
Cơn (cây) cỏ héo gặp trộ (trận) ma rào Mối tình duyên hội ngộ
- Khi mô kiềng sắt bén mun (tro)
Chàng hun (hôn) má hiếp, thiếp hun má chàng - Ai mà bạo béo nh tru
Về đất kẻ Ngù cũng tóm (gầy) nh dam Ai mà gầy tóm nh dam
Về đất nhà chàng cũng béo nh tru. - Râu tôm nấu với rọt bù
Nhông chan gấy húp gật gù khen ngon
Nhà thơ Nguyễn Bùi Vợi đã có những câu thơ rất hay về tiếng Nghệ quê mình: Một chàng trai xứ Nghệ lấy vợ quê xứ Bắc, lần đầu đa vợ về thăm quê để ra mắt bà con, họ hàng, muốn cho vợ khỏi bỡ ngỡ, anh đã trang bị cho vợ một trang “từ điển” tiếng Nghệ gồm những từ cơ bản trong sinh hoạt: “Cái gầu thì bảo cái đài, ra sân thì bảo ra ngoài cái cơi, chộ tức là thấy mình ơi, trụng là nhúng đấy đừng cời nghe em, thích chi thì bảo là sèm, nghe ai bảo đọi thì mang bát vào, cá quả thì gọi cá tràu, vo trốc là bảo gội đầu đấy em… Răng cha sang
nhởi nhà choa, bà o đã nhốt con ga trong truồng…” và “gió Lào thổi rạc bờ tre, chỉ nghe tiếng nói đã nghe nhọc nhằn…”.
Sự đối ứng thờng xuyên đó cũng đi vào những câu chuyện dân gian bàng lối chơi chữ rất tài tình của nhân dân ta.
(1) Ga ni đi mô ri cô?
(2) Bài thơ của ông đồ Nghệ (3) Lỗ chao cẳng mô ri cô?
Tóm lại, qua một số dẫn liệu cụ thể nói trên, chúng ta thấy rằng tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh đã đợc dùng với t cách là phơng tiện (sử dụng các hình thức ng âm, từ ngữ Nghệ Tĩnh) và với t cách là nội dung (sử dụng các quy luật của phơng ngữ Nghệ Tĩnh) để chơi chữ. Những hiện tợng chơi chữ bằng phơng ngữ
trong truyện dân gian xứ Nghệ và những hiện tợng chơi chữ trong ngôn ngữ toàn dân vì thế vừa chung lại vừa rất riêng. Cái chung nằm ở điểm xuất phát của trò chơi, đó là đặc điểm loại hình tiếng Việt với đơn vị cơ bản nhất là âm tiết. Và cái riêng chính là những biểu hiện cụ thể của loại hình đó trong phơng ngữ. Điều đó càng khẳng định rõ hơn sự phong phú giàu đẹp của tiếng Việt, và hơn hết là khẳng định tính thống nhất cao độ của tiếng Việt trong những sắc màu đa dạng đó.
Chơng 3
Những vấn về văn hoá ngôn ngữ qua hiện tợng chơi chữ bằng phơng ngữ trong truyện dân gian xứ Nghệ