nào cũng có con trai.
Một năm trôi qua, thầy bói bất ngờ thấy anh chàng đến tạ ơn. Lời chỉ bảo của thầy tỏ ra linh nghiệm: vợ anh ta vừa sinh một chú bé kháu khỉnh.
Thầy bói vào khoe với vợ về cái “lộc trời cho” ấy. Bà vợ chỉ vào mặt chồng: - Phải gió cái nhà ông này! cái mồm cứ leo lẻo câu: “mần cái, mần cái” mà tôi cứ sòn sòn bốn thằng giặc, chẳng có con hoe nào để đỡ đần công việc một tý, hử?
Trong truyện trên, từ “cái” đợc sử dụng với hai nghĩa khác nhau: “cái” [1] là loại từ chỉ đơn vị (một cái bút); “cái” [2] là danh từ chỉ giống cái giống đực (con mèo cái) Sự hoạt động của hai từ “cái” này rất rõ ràng trong tiếng Việt. Sở dĩ có thể chuyển loại một cách dễ dàng nh thế là bởi nó kết hợp với động từ “mần”, một động từ đặc biệt trong tiếng Nghệ. “Mần” về cơ bản có nghĩa tơng đơng với từ “làm” (việc gì đó), nhng so với “làm”, hoạt động nghĩa của “mần” rộng rãi hơn rất nhiều: ăn (mần miếng đi), uống (mần hớp đi), hát (mần bài đi), hay mần bài tập, mần vờn... Cho nên, khi “mần” kết hợp với “cái” [1] thì “mần cái” mang nghĩa là làm cái gì đó, theo nh trong truyện là mỗi lúc anh chồng vào với vợ, “mần cái”. Thế nhng ông thầy bói đã lợi dụng sự kết hợp lỏng lẻo của từ và sự đồng âm nói trên để đánh tráo ý nghĩa ngữ pháp của từ “cái” [1] thành “cái” [2] nên “mần cái” biến thành nghĩa khác: mần ra...giống cái. Và đó là nguyên nhân khiến anh ta đẻ toàn con gái. Cũng vì thế, sự xuất hiện của “cái” [2] đã khiến cho trờng liên tởng của thầy bói có thêm danh từ “đực” và tất nhiên, “mần đực” thì sẽ làm ra giống đực. Đó chính là lời khuyên để đức cho anh chàng kia.
2.3.2. Chơi chữ bằng cách đánh tráo quan hệ cú pháp của các từ trong câu
Mả cha anh đấy
Có ba chàng trai rủ nhau đi chơi. Đang đi trên đờng, họ bỗng nhìn thấy một cô giá đang đi về phía họ. Cô gái này ăn mặc chỉnh tề và dáng đi uyển chuyển lắm. Chiếc nón bài thơ của cô sáng lấp loáng, lộ rõ một khuôn mặt khá xinh. Một anh liền cất giọng nói nhỏ: