Bay đâu, coi chừng “lả củi” nha!

Một phần của tài liệu Chơi chữ trong truyện dân gian xứ nghệ (Trang 41 - 43)

Thế thì chắc chắn bếp đã đỏ lửa để nấu nớng rồi. Mọi ngời yên chí chuyện trò rông dài mãi. Đến quá tra, chẳng thấy động tĩnh cơm nớc gì cả, các vị phải ôm bụng đói meo mà rút lui.

Đi qua, nhìn vào bếp thì chỉ thấy tro tàn bếp lạnh, gia nhân vắng tanh. Thì ra, theo “mật lệnh” của chủ, kẻ ăn ngời làm trong nhà đã “lủi cả” rồi.

Ngời Nghệ nói “lả” thay cho “lửa”. “Lả củi” chính là “lửa củi” liên quan trực tiếp đến việc nấu nớng bếp núc. Kẻ bủn xỉn đã lợi dụng điều này để đánh lừa những vị khách không mời, những ngời có thể cha từng biết đến thói quen nói lái của ông ta. Trong trờng hợp này lão bủn xỉn cũng đã dùng ngữ âm địa phơng làm phơng tiện để chơi chữ và ông ta đã đạt đợc mục đích của mình: Gia nhân đã hiểu ý ông chủ và “lủi cả”.

2.1.4. Chơi chữ bằng cách lợi dụng sự gần âm giữa tiếng Nghệ và tiếng nớc ngoài

Có những từ trong tiếng Nghệ khi phát âm sẽ gần âm với một số từ nớc ngoài. Ngời ta cũng đã lợi dụng sự gần gũi âm thanh đó để chơi chữ.

Ông giơ đít mi nút

Một ngời Việt dùng tiếng Pháp để hỏi giờ một ngời Việt khác (để tỏ ra mình thạo tiếng Tây); ngời đợc hỏi đã trả lời bằng tiếng Pháp “Onze heures dix minutes” (11 giờ 10 phút) nhng cố ý phát âm thành “Ông giơ đít mi nút” nhằm tạo ra nghĩa tục để trêu chọc ngời hỏi.

Tiếng Nghệ có đại từ “mi” (mày), gần âm với “minutes” trong tiếng Pháp. Cho nên câu trả lời của ngời đợc hỏi giờ trở nên rất ngộ, hài hớc: Onze heures dixminutes”(11h 30) = ông giơ đít mi (mày) nút. Lợng nghĩa mới đợc tạo ra ở đây gần nh rất tình cờ nhng cũng đầy bất ngờ thú vị.

Câu chuyện thứ hai cũng tơng tự: ắc đê

Phủ Đức Thọ có tên đề lại khét tiếng gian ác và hay ăn của đút.Phan Điện lập kế chửi cho một trận.

Một hôm, đi qua cổng nhà đề lại, thấy ông ta đang ngồi mát ở góc sân, Phan Điện hô theo kiểu lính tập đi đều hồi đó: ắc đê..., ắc đê..., ắc đê..., cặc đề..., cặc đề..., đề ăn cặc..., đề ăn...cặc, ắc đê, ắc đê...

Đề lại hùng hổ chạy ra nạt:

Một phần của tài liệu Chơi chữ trong truyện dân gian xứ nghệ (Trang 41 - 43)