Cũng phải có cả rìu, ca, đục, bào chứ một mình cái chắn thì làm sao nên nổi đợc cái nhà hở bác.

Một phần của tài liệu Chơi chữ trong truyện dân gian xứ nghệ (Trang 47 - 49)

đợc cái nhà hở bác.

“Chắc chắn” là tính từ chỉ sự vững chắc của sự vật (cái nhà này chắc chắn thật/ cái nhà này vững chắc). Ngời chơi chữ tách “chắc chắn” thành hai yếu tố “chắc” và “chắn”. “Chắc” trong tiếng Nghệ còn có nghĩa là “một mình” (đi một chắc, ngủ một chắc). “Chắn” ngoài vai trò là yếu tố tạo từ cùng với “chắc”, trong tiếng Nghệ còn là từ dùng để gọi tên một công cụ để làm nhà, “chắn” là cái đục to bản. Vì lẽ đó mà ngời chơi chữ đã tạo ra đợc lợng nghĩa mới rất thú vị: Cái nhà làm bằng nhiều phơng tiện khác chứ không phải một “chắc cái chắn”.

Xấu nái tốt cồi

Ngời nọ chuyên nghề lợn cồi để các nhà có lợn nái thuê phối. Hôm ấy, lão ta dắt lợn cồi tới làng Đông Phái, huyện Diễn Châu tới nhà cô Huệ. Cô Huệ có con lợn nái hơi xấu mã. Cô là ngời nhan sắc, có học. Lão chủ lợn cồi đã nhân dịp phối lợn

để chọc ghẹo cô Huệ một cách sỗ sàng, tục tĩu. Hứng chí, lão còn đọc một vế đối mang ý nghĩa bóng gió xa xôi và cũng đầy hóc hiểm:

Xấu nái nhà này, may cái mắn Chẳng dè, cô Huệ lờm một cái, đối luôn:

Tốt cồi giống ấy lỡ mà lầm

Lão chủ lợn cồi tái mặt dắt lợn chuồn thẳng, không kịp nhận tiền thuê lợn phối nữa. Tiếng Việt có từ “may mắn” thờng xuyên đợc sử dụng. Trong vế đối của mình, ngời đàn ông đã tách từ láy “may mắn” thành “may” và “mắn” với ý diễn đạt: xấu nái nhng may là mắn (trong tiếng Nghệ, “mắn” dùng để chỉ con vật đẻ nhiều, đẻ dày. Cũng nh vậy, ngời phụ nữ có lợn nái đối lại ngay bằng một vế rất chỉnh. Bà tách từ “lỡ lầm” (lầm = nhầm) thành “lỡ mà lầm” (coi khéo mà nhầm lẫn). Quả đúng là “kẻ tám lạng ngời nửa cân”. Mẫn cảm ngôn ngữ của hai ngời nông dân này đã góp phần chứng minh đặc điểm âm tiết tính của tiếng Việt (ranh giới giữa các âm tiết rõ ràng tách bạch). Chính đặc điểm đó đã cho phép chúng ta tách và ghép từ theo ngữ cảnh để tạo ra những lợng nghĩa mới trong hoạt động giao tiếp, đôi khi mang lại hiệu quả thật bất ngờ.

2.2.4. Chơi chữ bằng cách dùng hiện tợng đồng âm tạo ra trờng từ vựng các từ gần nghĩa

Ông Hoàng Giáp bái phục ngời ăn xin

Lúc vợ chết, Phạm Nguyễn Du có bài thơ khóc vợ rất chân thành, sâu sắc: Ta ngã hoà nơng thị nhất nhân

Nh hà tơng hợp cứ (?) tơng phân Nơng hề nhất bán thanh hơng khứ Lu ngã si cuồng nhát bán thân (Tôi với mình nguyên chỉ một thôi Sao mà đang hợp bỗng chia phôi Mình đi mang nửa thanh hơng khuất

Còn nửa si cuồng để lại tôi)

Ông còn làm nhiều câu đối lâm ly, tỏ tình cảm tha thiết yêu thơng vợ. Thơ và câu đối của ông đợc nhiều ngời truyền tụng, ca ngợi. Câu đối có các câu nh:

S ngã tất sinh, khanh bất tửHạp d vi phụ, nhĩ vi phu Hạp d vi phụ, nhĩ vi phu Nghĩa là:

Ai khiến tôi phải sóng mà mình phải chết Sao chẳng để tôi làm vợ, mình làm chồng! Và một câu khác mà ngời ta truyền tụng mãi:

Hối tầm đông xá Tây lân, hoặc hữu nơng hề giai viết bất Thi vấn Nam Tào Bắc đẩu, kỳ vi khiêm nhã định hà nh Nghĩa là:

Chợt tìm Đông xã Tây lân, hoặc có nàng đều nói chẵn Ví hỏi Nam Tào Bắc đẩu, còn lu khiêm đó, định làm sao? Hai câu này, Phạm Vĩ Khiêm treo trớc bàn thờ vợ

Bỗng một hôm có ông lão vào nhà xin ăn. Ông lão lân la đến bên cửa, nhẩm đọc mấy câu đối của chủ nhân, thỉnh thoảng cũng gật đầu, tỏ ý tán thởng. Thấy lạ, Phạm Nguyễn Du hỏi:

Một phần của tài liệu Chơi chữ trong truyện dân gian xứ nghệ (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w