Rồi, thế sau đó thỉnh thoảng cô dâu lại về nữa thì gọi là gì? Chẳng gì cả, ngời ta về thăm bố mẹ thì cũng bình thờng thôi.

Một phần của tài liệu Chơi chữ trong truyện dân gian xứ nghệ (Trang 37 - 41)

- Chẳng gì cả, ngời ta về thăm bố mẹ thì cũng bình thờng thôi.

- Không, vẫn là “lại mặt” đấy, để “lặt mại” ấy mà, các cô hiếu thảo lắm. - Hả! ờ ờ nhỉ… - Hả! ờ ờ nhỉ…

“Lại mặt” nói lái là “lặt mại”. Theo ngôn ngữ toàn dân, “lặt mại” không rõ nghĩa, nhng ở tiếng Nghệ, nó là một từ khá thông dụng. “Lặt” tức là “nhặt”, “mại” vốn là “mãi” nhng bị phát âm nhập thanh nặng. “Lặt mại” chính là “nhặt mãi”, ý nói vợ chồng cô con gái về bòn mót của cải nhà cha mẹ đẻ lâu dài. Song nếu không phát âm nhập thanh nh thế thì “lại mặt” lái lại sẽ không rõ nghĩa trong tiếng Nghệ. Trong hiện tợng chơi chữ này có sự tham gia của thanh điệu Nghệ Tĩnh, phụ âm đầu Nghệ Tĩnh (nh - l) và cả lối nói lái cách Nghệ nữa.

Ghẹo cô hàng nớc

Một thầy đồ ngời Nghi Lộc ra Bắc tìm nơi dạy học. Đến Quỳnh Lu, trời nắng, thầy vào một quán bên đờng uống bát nớc chè xanh. Cô gái chủ quán đổ gáo nớc vào bát bng ra mời thầy thì gặp cái nhìn chằm chằm không chớp mắt của thầy. Tởng chỉ uống bát nớc, ngồi nghỉ chân một lúc rồi tiếp tục cuộc hành trình, nào ngờ bị sắc đẹp của cô gái cuốn hút, thầy gọi thêm cút rợu với vài cái nem rồi ăn thêm quả chuối...

Chẳng lẽ ngồi mãi, phải lên đờng thôi. Trớc khi “nhấc khu” khỏi ghế hàng nớc (không rõ thầy có đủ tiền để trả tiền quà hay không), thầy gửi cô bán hàng bài thơ bằng tiếng Nghi Lộc:

Bản hạng nay cô đã mấy tuồi Nớc cô còn nọng hay đã nguồi. Lụng lặng trên treo mất nắm nẹm Lơ nhơ dới móc một buồng chuồi Bánh rán bánh dầy đều xoa mợ

Khoai ngựa khoai lang cũng chấm muồi Ăn uống xong rồi tiền cha đụ

Thơng nhau cho chịu một vài buồi.

Nào ngờ, cô hàng nớc cũng là ngời biét chữ. Xem qua, cô ta liền lấy giấy thảo ngay mấy câu trả lời:

Này ớ thầy đồ Nghi Lộc ơi Khoe tài chữ nghĩa quá hông tôi

Vần luật cha rành còn ghẹo gái Tiền quà cho chịu, cút đi thôi!

Nếu sửa lại thanh điệu cho một số từ bị cố tình đổi thanh trong bài thơ thì hẳn nó sẽ không còn là một bài thơ nữa vì âm điệu, vần luật đều sai cả. Song nếu để nguyên thanh điệu thì những từ đó lại không rõ nghĩa (mấy tuồi, buồng chuồi, chấm muồi). Nguyên nhân tồn tại của bài thơ là bởi nó đợc sáng tác đích thực bằng “giọng” Nghi Lộc và ông thầy đồ này đã bắt ngời đọc, ngời nghe phải thừa nhận âm luật cũng nh ngữ nghĩa của nó trong giọng đọc của mình. Đó cũng là cách tạo ra lợng nghĩa mới đầy bất ngờ thú vị. Làm nh vậy, những từ sai nghĩa hay sai về âm luật đều đợc chấp nhận và mục đích cuối cùng là để dẫn tới hai câu sau vẫn bằng giọng Nghi Lộc (nhng có nghĩa) để chọc ghẹo cô gái. Sự lợi dụng thổ ngữ mình để làm thơ nh thầy đồ này quả là lợi hại.

2.1.3. Chơi chữ bằng lối nói lái

Nói lái cũng là biện pháp tu từ ngữ nghĩa đợc sử dụng rất phổ biến trong tiếng Việt; trong nói năng, trong thơ ca cũng nh trong câu đối.

Tiếng Việt có hai điều kiện thuận lợi để nói lái mà ngôn ngữ khác không có, đó là khả năng phân tiết của âm tiết và ranh giới giữa các âm tiết rõ ràng. Âm tiết tiếng Việt có ba bộ phận, âm đầu, vần và thanh điệu, các bộ phận này có thể tách rời, hoán vị cho nhau của hai âm tiết. Sự đánh tráo này tạo nên hiệu quả vui đùa, trào lộng và đôi khi ngời ta dùng nó nh một mã hiệu riêng để nói với nhau. Đã có những giai thoại về việc sử dụng lối nói lái trong thơ ca nh một biện pháp tu từ hết sức độc đáo. Nữ sĩ Xuân Hơng là một ví dụ. Ngời Nghệ rất hay nói lái. Đôi khi quen quá đến mức nói lái mà chẳng biết vì mục đích gì hoặc đôi khi thậm chí không nhận ra là mình đang nói lái. Việc tháo rời các bộ phận của âm tiết và hoán vị chúng quả thật dễ dàng. Chúng tôi nhận thấy rằng cách nói lái của ngời Nghệ có những điểm riêng không thể lẫn với phơng ngữ khác, ở chỗ có những từ nguyên là từ trong ngôn ngữ toàn dân nhng khi lái lại thì hoàn toàn là một từ địa phơng Nghệ Tĩnh (Tân mùi - tui mần, ai đó - o đái,

tóc đẹp - tẹp đóc, lại mặt - lặt mại...) và ngợc lại có những từ ở Nghệ Tĩnh nhng khi lái lại thì là từ trong ngôn ngữ toàn dân (lả củi - lủi cả). Hoặc có những từ nếu không phải ngữ âm Nghệ Tĩnh thì không thể lái đợc thành những từ mang nghĩa (riệu - rợu, rọng - ruộng, liều với rọng - lòng với riệu... Hay nói đúng hơn ngời Nghệ sử dụng những yếu tố địa phơng trong tiếng Nghệ để nói lái (từ địa phơng, ngữ âm địa phơng). Chúng tôi gọi đó là lối nói lái cách Nghệ. Đơng nhiên cách nói lái này không thể xuất hiện ở những phơng ngữ khác không có những hiện tợng ngữ âm, từ vựng nh thế. Những câu chuyện chơi chữ theo lối nói lái cách Nghệ nh Kẻ bủn xỉn nói lái, Ông lái đò nói lái, Câu đối hẹn giờ, Tài đoán số, Câu đối vui, Ai đó, Liều với rọng, Lại mặt, Xuân Hơng Chiêu Hổ, Tụ đức…

Câu đối hẹn giờ

Cuối năm 1930, đồng chí Trần Khải ở làng Thừa Sủng, tổng Lý Trai, huyện Diễn Châu đợc giao nhiệm vụ đi rải truyền đơn cách mạng vào dịp tết nguyên đán. Chiều 30 tết, thợng cấp đi kiểm tra, thấy đồng chí Trần Khải đang làm thịt lợn với một số chức dich trong làng. Thấy thợng cấp trong vai ngời hàn đồng, đồng chí Trần Khải hiểu ý đọc câu đối:

Cuối Canh Ngọ, co ngạnh Đầu Tân Mùi, tui mần. Biết nói gì rồi, thợng cấp yên tâm ra đi.

Đúng giao thừa, tuyền đơn đợc rải khắp vùng Lý Trai thuộc Phủ Diễn. Sáng mồng một, bọn chức dịch tái mặt. Một viên chức ở Thừa Sủng trong đám cùng làm thịt lợn chiều 30 tết, nhng kỳ thực đến để dò la. Đồng chí Trần Khải đã hài hớc hoá câu đối trên thành một câu đối nghịch ngợm che mắt sự tò mò của lão ta:

Cuối Canh Ngọ, ông nằm co ngạnh Đầu Tân Mùi, bà giục tui mần

Viên chức dịch ấy tng hửng ra về. Sau này ai cũng ca ngợi sự nhanh nhạy và thông minh của đồng chí Trần Khải.

Canh Ngọ và Tân Mùi là những từ Hán Việt ngời Việt dùng để gọi tên năm âm lịch. Đồng chí Trần Khải đã rất nhanh ý khi lái lại “Tân Mùi - tui mần, Canh Ngọ - co ngạnh” để trào lộng, đồng thời mục đích chính là thông báo một cách kín đáo kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của mình. Trong tiếng Nghệ, “mần” có nghĩa là “làm”, làm một việc gì đó. Nhng đây là một động từ đặc biệt nhất trong tiếng Nghệ với hàng chục nét nghĩa khác nhau ăn, ngủ, học, đi, gánh, chay.v..v. Ngời Nghệ sử dụng “mần” rất phổ biến với tần số xuất hiện cao gần nh ở mọi ngữ cảnh. Chẳng hạn, ngồi vào mâm cỗ, đôi khi ngời ta mời nhau rất đơn giản “ta mần hầy”, “còn mấy chén nữa mần luôn đi”; “hai đứa hắn mần bậy”...Tơng tự nh thế, để che mắt tên chức dịch, đồng chí Trần Khải đã bổ sung thêm nghĩa cụ thể hơn cho câu đối:

Cuối Canh Ngọ, ông nằm co ngạnh Đầu Tân Mùi, bà giục tui mần

Vậy là từ “mần” ở đây đợc đồng chí Trần Khải dấu đi nghĩa “làm” để đánh lạc hớng tên chức dịch bằng một nghĩa tục khác. Sự nhanh nhạy, tài ứng phó, cách vận dụng ngôn ngữ linh hoạt đã giúp đồng chí Trần Khải hoàn thành nhiệm vụ đợc giao một cách an toàn.

Kẻ bủn xỉn nói lái

Một ông, nhà có của, nhng tính keo kiệt mà lại hay sinh nói lái. Kẻ ăn ngời ở trong nhà nhiều lúc phải lái lại câu nói của ông ta mới hiểu ẩn ý của ông.

Một hôm, có mấy ngời quen cũ từ xa đến. Lâu ngày gặp nhau mấy ngời kia nghĩ rằng thế nào ông ta cũng mời ăn tra. Họ càng đinh ninh điều đó khi ông dõng dạc quát với nhà bếp:

Một phần của tài liệu Chơi chữ trong truyện dân gian xứ nghệ (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w