- Thân anh nh “dậu” tôi! Chị vợ đáp.
1. Phơng ngữ, những mặt tích cực và tiêu cực trong hoạt động giao tiếp
Để đánh giá sự hoạt động của một phơng ngữ là tích cực hay tiêu cực chắc chắn phải dựa vào một cái chuẩn nhất định nào đó. Chuẩn là một khái niệm chung cho mỗi ngôn ngữ. Nó có sẵn trong ngôn ngữ từ lúc khởi đầu và tồn tại một cách tự nhiên. Không thể tởng tợng đợc một ngôn ngữ có thể tồn tại nh thế nào nếu không có chuẩn của nó. Cái chuẩn đó là sự trong sáng của ngôn ngữ, là sự diễn đạt nội dung một cách chính xác và phù hợp với phong cách cũng nh hệ thống cấu trúc tiếng Việt. Nghĩa là chuẩn đó không quan hệ trực tiếp đến việc
dùng từ Hán Việt hay thuần Việt, từ toàn dân hay từ địa phơng. Quan trọng là dùng đúng chỗ.
Đã từng có rất nhiều băn khoăn từ các công trình nghiên cứu khi đặt vấn đề coi phơng ngữ là một cái gì đó kém cỏi cần phải tránh nh một thói quen có hại tới sự trong sáng của ngôn ngữ. Thực tế không phải vậy, việc sử dụng phơng ngữ trong hoạt động giao tiếp đã trở thành một nhu cầu, và hiển nhiên điều đó không phải là tiêu cực. Trên cơ sở đó, những năm gần đây, việc nghiên cứu ph- ơng ngữ đã đợc tiến hành theo hai hớng cùng một lúc: hớng phân tích những khác biệt so với ngôn ngữ toàn dân và hớng khai thác những u thế của phơng ngữ không thể thay thế đợc.
Dĩ nhiên, phơng ngữ không phải là một hiện tợng tuỳ tiện. Cùng với sự phát triển của chữ viết, văn hoá, phơng ngữ cũng dần dần hội nhập với ngôn ngữ toàn dân, dần dần hớng tới chẩn hoá; phân biệt giữa cái trong sáng và cái không trong sáng, cái phổ biến và cái riêng biệt, cái chọn lọc và cái xô bồ. Đời sống của các phơng ngữ đã trải qua một thời kỳ tơng đối lâu dài và đạt tới sự ổn định nhất định về phạm vi sử dụng cũng nh cấu trúc hệ thống, do đó vẫn còn có sức mạnh để tiếp tục tồn tại, khẳng định mình. Thực tế ở các phơng ngữ đều có sự sáng tạo lớn lao và sự lựa chọn nhất định trong cách sử dụng ngôn ngữ. Nó cũng có chuẩn riêng của nó và cái chuẩn đó đợc thiết lập song song với chuẩn của ngôn ngữ toàn dân. Điều đó lý giải vì sao trong một số trờng hợp, để diễn đạt hết ý nghĩa và những sắc thái tinh tế nhất, một yếu tố phơng ngữ có giá trị hơn so với một yếu tố trong ngôn ngữ toàn dân. Đó là sự lựa chọn diễn ra thật sự nghiêm túc để chứng tỏ địa vị của phơng ngữ trong ngôn ngữ toàn dân.
Xem lại một số bài ca dao Nghệ Tĩnh, chúng ta sẽ nhận thấy điều vừa nói trên đợc chứng thực rõ ràng. Chẳng hạn, tìm một từ với nghĩa phủ định ai có thể khẳng định dợc ngay rằng từ “không”, từ “chẳng” là đúng chuẩn và trong sáng, còn từ “nỏ” thì không trong sáng! Dĩ nhiên, “nỏ” là một từ địa phơng Nghệ
Tĩnh, ngời Nghệ vẫn dùng “nỏ” song song với “không” và “chẳng” mà không hề có ý nghĩ rằng sẽ loại nó ra khỏi vốn từ của mình. Bởi lẽ, không chỉ là thói quen, mà hơn thế, có những lúc chính “nỏ” đã mang lại những sắc thái nghĩa cần thiết mà những từ kia không có đợc (dù xa nhau đi chăng nữa ba vạn sáu ngàn ngày nỏ xa). Chúng tôi xin đợc nhắc lại ý kiến của PGS Nguyễn Xuân Đức: Câu ca dao hàm chứa hai nguồn thông báo: một nguồn trực tiếp nhận từ nghĩa trực ngôn của từ vựng, một nguồn chỉ đợc cảm nhận thông qua cấu trúc của câu thơ. Nhờ có từ phủ định “nỏ xa” mà sự xa nhau trong thực tại không phải là sự xa nhau trong tâm hồn, trong tình yêu.
Tác giả dân gian hạ một câu phủ định từ đột ngột: “nỏ xa”. Từ “nỏ” đồng nghĩa với “không”, “chẳng” nhng “không” thuộc thanh bằng còn “nỏ” và “chẳng” thuộc thanh trắc. Tính chất phủ định của từ thanh trắc tạo cảm giác mạnh mẽ, dứt khoát hơn. Âm sắc ngắn của từ “nỏ” (so với chẳng) tạo cảm nhận về sự dứt khoát mau lẹ hơn. Vì thế tính phủ định cao hơn. Và trong trờng hợp này, sự phủ định càng cao thì sự khẳng định càng mạnh. Nh vậy, sự lựa chọn từ “nỏ” trong bài ca dao này là phơng án tốt nhất. Rõ ràng trong dị bản ca dao này, tiếng Nghệ đã trở nên đắc dụng.
Một lời ca dao khác cũng đợc nhiều ngời nhắc đến dù chỉ vẻn vẹn có hai câu:
Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon (1) Dân Nghệ có một dị bản khác:
Râu tôm nấu với rọt bù
Nhông chan gấy húp gật gù khen ngon (2)
ở dị bản (1), động từ “gật”(đầu) thể hiện hành động một lần. Hành động gật đầu là đồng ý, là hành động biểu quyết chứ không phải là hành động tán th- ởng nh “gật gù”. Sự biểu quyết đồng ý ở đây là không đúng vì trong thực tế râu
tôm nấu với ruột bầu thực sự không ngon. Trong khi đó, “gật gù” là từ lấp láy, đợc lặp đi lặp lại nhiều lần, là tán thởng, là sự tâm đầu ý hợp, không ngon cũng cảm thấy rằng ngon, cái ngon bởi tình cảm vợ chồng đem lại, nằm ngoài giá trị vật chất, cho nên mới có cảnh chồng chan vợ húp. Hai động từ chan và húp chỉ những hành động ăn uống đồng thời trong một cuộc ăn, cùng ăn một cách hăng hái nh là sự nhấn mạnh tinh thần của cuộc ăn khiến cho động từ “gật gù” nằm trong thế tơng hợp hài hoà. Rõ ràng, nhờ có âm “bù” ở dòng lục mà ngời Nghệ có thể hạ một động từ lấp láy “gật gù” rất đắt giá ở dòng bát.
Một trờng hợp khác nữa rất phổ biến trong tiếng Nghệ mà giáo s Nguyễn Nhã Bản đã nhiều lần khẳng định rằng “nó là đặc sản” rằng tôi có thể viết đến mấy chục trang dài về hoạt động nghĩa của từ mần , một động từ có đến“ ”
hàng chục nét nghĩa mà khó có vùng nào, nơi nào, ngôn ngữ nào có đợc: làm, cầm, ăn, uống, đi, đứng, chạy, gánh...đều có thể là... mần. Ngời Nghệ đã khai thác rất khéo sự giàu có về nghĩa của nó để chơi chữ. Câu chuyện về đồng chí Trần Khải hẹn giờ thực hiện nhiệm vụ rải truyền đơn đã nhờ “mần” để đánh lừa bọn chức sắc “đầu Tân Mùi, tui mần”, Câu chuyện về anh chàng mong có con trai đợc thầy bói mách cho cách không nói “mần cái” mà nói “mần đực” khi vào với vợ... Rõ ràng nếu “mần” không có sự hoạt động nghĩa phong phú và rộng rãi nh vậy thì hẳn những phép chơi chữ trên sẽ không thể thực hiện đợc. Cũng nh vậy, nếu không phải là “riệu”, “bù”, “lại”, “mui’... thì làm sao có “lòng với riệu”, “bù lào xào”, “chia lại”(lỡi) hay “đái vào mui làng”...
Đó chỉ là những dẫn dụ tiêu biểu nhất trong rất nhiều những từ ngữ Nghệ Tĩnh bên cạnh từ ngữ toàn dân, những giá trị tự nó tìm thấy trong qúa trình giao tiếp. Cho nên có thể khẳng định chắc chắn rằng lớp từ địa phơng của tiếng Việt là nguồn của cải dồi dào và có khả năng cung cấp nhiều từ ngữ hợp lý cho kho từ vựng chung của tiếng Việt chuẩn. Khai thác và sử dụng hợp lý từ địa phơng không những không làm hại đến sự trong sáng của tiếng Việt mà còn có tác dụng phát triển tiếng Việt ngày thêm trong sáng và phong phú, trong sáng và
phong phú trong tính đa dạng của nó. Lớp từ ngữ đó có thể tham gia vào các biên pháp tu từ ngữ nghĩa nh bất kỳ một từ ngữ nào trong ngôn ngữ toàn dân. Cũng nh ngời Nghệ đã dùng những từ ngữ của riêng mình để chơi chữ. Đó là sự vận dụng linh hoạt các yếu tố ngôn ngữ tạo nên giá trị nghệ thuật. Những từ đồng âm, đồng nghĩa, những lối tách từ, những lối nói lái cách Nghệ... đều thể hiện sự lựa chọn nghiêm túc trong việc sử dụng ngôn ngữ của dân Nghệ. Nó chứng tỏ rằng không phải ngời Nghệ không ý thức đợc vị trí của từ ngữ địa ph- ơng mà trái lại ý thức rất rõ, rất sâu sắc vai trò của những biến thể tiếng Việt trong hoạt động ngôn ngữ.
Đơng nhiên, sự lạm dụng nào cũng là không tốt. Dù thế nào các phơng ngữ cũng chỉ là những biến thể tiếng Việt mà bản thân nó chứa đựng những sai khác so với ngôn ngữ văn hoá. Cho nên dù sự lựa chọn thật cẩn thận, tỉ mỷ trong từ ngữ nhng nếu dùng nhiều, tuỳ tiện thì cũng không có lợi cho hoạt động giao tiếp. Nếu không phải là sáng tạo nghệ thuật (chơi chữ, nhấn mạnh trong văn thơ), không phải là giao tiếp bình thờng hàng ngày, trò chuyện tâm tình trong quan hệ thân thiết gia đình, bè bạn thì không nên dùng từ ngữ địa phơng, đặc biệt ở những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức trang trọng. Nói nh thế không phải là phủ nhận giá trị trong sáng của từ ngữ địa phơng mà là sự lựa chọn để phù hợp với phong cách và hoàn cảnh giao tiếp.
Hiện nay, sự tập trung kinh tế và chính trị đang ngày một đòi hỏi sự tập trung thổ ngữ vào một ngôn ngữ thống nhất. Yêu cầu này đã nảy sinh từ thời kỳ phát triển nền kinh tế t bản chủ nghĩa. Nhng ở nớc ta chỉ từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945, khi mạng lới thông tin liên lạc từ trung ơng đến địa phơng mở rộng bằng sách vở, báo chí, đài phát thanh... khi trình độ văn hoá của quần chúng đợc nâng cao, giáo dục đợc phổ cập thì điều kiện xoá bỏ tình trạng nhiều phơng ngữ, thổ ngữ mới đợc tiến hành từng bớc để đi đến thống nhất với ngôn ngữ toàn dân. Những nét khu biệt giữa các thổ ngữ với nhau cũng nh giữa các thổ ngữ với ngôn ngữ văn học ngày nay không phải bắt gặp ở mọi tầng lớp
nhân dân và ở mọi lứa tuổi mà thờng thờng là thể hiện rõ ràng nhất trong tiếng nói của ngời già tiêu biểu cho lớp ngôn ngữ cổ của địa phơng. Những ngời này đại diện cho tính liên tục, bên cạnh bất biến thể cũ mà họ vẫn sử dụng, họ còn biết cả biến thể mới mà khi cần họ vẫn có thể dùng để giao tiếp với ngời ngoài. Do đó, ở họ, một biến thể bất biến đã biểu hiện thành hai biến thể.
Việc phá vỡ các hàng rào thổ ngữ, phơng ngữ để thiết lập một ngôn ngữ văn hoá thống nhất cả nớc là cần thiết, đặc biệt trong giai đoạn hội nhập hiện nay. Thế nhng đó chắc chắn không phải là quá trình cố gắng để phủ định và xoá bỏ sạch trơn những giá trị đẹp đẽ từ các phơng ngữ, thổ ngữ.
Việc cần thiết là phải khảo sát việc dùng từ địa phơng trong một số tác phẩm văn học và sách báo xuất bản ở nhiều địa phơng khác nhau để thấy rõ sự gạn lọc từ địa phơng đã xảy ra nh thế nào trong quá trình xây dựng một ngôn ngữ văn học chuẩn mực và trong sáng. Đó là cách để vừa có đợc sự thống nhất vừa có đợc sự phong phú đa dạng trong sự lu giữ phát huy những gì là tinh tuý của các phơng ngữ tồn tại song song và bổ sung cho ngôn ngữ toàn dân.