Dạy học Ngữ văn với việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt cũng nh giữ gìn bản sắc văn hoá xứ Nghệ

Một phần của tài liệu Chơi chữ trong truyện dân gian xứ nghệ (Trang 69 - 83)

- Thân anh nh “dậu” tôi! Chị vợ đáp.

4.Dạy học Ngữ văn với việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt cũng nh giữ gìn bản sắc văn hoá xứ Nghệ

nh giữ gìn bản sắc văn hoá xứ Nghệ

Tiếng Việt đã trải qua một quá trình chuẩn hoá gần nh là “tự nhiên”. Suốt mấy nghìn năm lịch sử, cuộc sống đấu tranh, xây dựng đầy sáng tạo của nhân dân ta đã thúc đẩy quá trình phát triển của tiếng Việt, dần dần nó trở thành một ngôn ngữ văn hoá toàn diện, tức là ngôn ngữ đợc chuẩn hoá nói chung, ở đầy đủ các chức năng, các phong cách. Ngày nay, chúng ta đánh giá rất cao tiếng Việt, chúng ta quý trọng ở nó một di sản vô cùng quý báu, một giá trị tinh thần rất tiêu biểu của dân tộc, một ngôn ngữ có bản sắc đậm đà, có cái trong sáng độc đáo của nó.

Thế nhng, thứ của cải quý báu đó vẫn luôn đứng trớc nguy cơ bị hao mòn đi, viên ngọc sáng đó có nguy cơ bị mờ đi trong ý thức sử dụng ngôn ngữ của chính những ngời sở hữu nó. Từ trớc, chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần phê phán bệnh sính dùng chữ, ngời viết: “Có nhiều ngời có bệnh dùng chữ Hán,

những tiếng ta sẵn có mà không dùng lại dùng chữ Hán cho bằng đợc”, “dùng cả đoạn chữ Hán, dùng từng đống danh từ lạ, nói hoặc viết theo cách Tây, mỗi câu dài dằng dặc thì quần chúng hiểu sao đợc”. Tiếng ta có thì không dùng mà cứ ham dùng chữ Hán. Dùng đúng đã là một cái hại vì quần chúng không hiểu. Nhiều ngời biết không rõ, dùng không đúng mà vẫn dùng, cái hại càng to... Trong bài nói chuyện với cán bộ báo chí văn nghệ và cán bộ các ngành 17/8/1952, Hồ Chí Minh cũng nhắc: “Các ông viết báo nhà mình hay dùng chữ quá. Những tiếng ta có mà không dùng lại dùng cho đợc chữ kia. Cán bộ cũng hay dùng chữ lắm, dùng lung tung, dùng nhiều khi không đúng. Ví dụ, “3 tháng” thì không nói lại nói “tam cá nguyệt”, “đánh vào sâu” thì nói “tung thâm”, “xem xét” thì nói “quan sát”... Và, ngày nay cũng vậy. Bệnh sính chữ, dùng sai chữ vẫn nhan nhản ra. Nhân dân ít học dùng sai đã đành, đến cả những cán bộ cấp to hẳn hoi cũng nói sai nốt, “đội ngũ trí thức” không nói lại nói “đội ngũ tri thức”, “điểm yếu” không nói lại nói thành “yếu điểm”... Ngay cả trong chính tả cũng vậy, theo dõi những chơng trình truyền hình, những cuộc thi trí tụê nh “Đờng lên đỉnh Olimpia”, “Đấu trờng 100”, “Ai là triệu phú”, “Rung chuông vàng”... đều thi thoảng xuất hiện những câu hỏi đại loại nh: “Từ nào sau đây là đúng? .” Mục đích của câu hỏi đôi khi là để phân biệt nghĩa đúng sai của từ, nhng nhiều khi chỉ là sự nhận diện đúng sai về mặt chính tả. Ngay cả khi công bố kết quả, MC cũng không ngần ngại reo lên: “vâng, chính xác, đó là “chứng - Ch”. Vậy là “chứng - Ch” chứ không phải là “chứng Tr”, tơng tự, là nờ

(thấp - n) chứ không phải nờ (cao - l). Những câu hỏi đó rõ ràng không khó nh- ng không thừa để sửa sai và rèn luyện chính tả. Hay ở lớp thanh niên hiện nay, trong cách nói năng thi thoảng lại có những kết hợp tuỳ tiện nghe rất chối tai kiểu nh: muốn nói “vô lý” lại thờng thêm vào “vô cái lý thờng kiệt”, “để đến mai” thì nói “để đến mai hắc đế đi”...

Đành rằng ngôn ngữ không phải là cái gì đó bất biến và đành rằng sự phát triển của ngôn ngữ phải tuân theo những quy luật khách quan và chủ quan với

không ít những tác động không hay đối với sự trong sáng của ngôn ngữ. Nhng việc loại bỏ những tác động xấu đó không phải là điều không làm đợc. Mỗi chúng ta có thể tự bảo vệ tiếng nói của dân tộc mình bắt đầu từ việc xây dựng cho mình, cho những ngời xung quanh ý thức, trách nhiệm và hơn hết là niềm tự hào về ngôn ngữ dân tộc. Từ đó để học hỏi và để rèn luyện về cách sử dụng ngôn ngữ sao cho tốt nhất. Cần phải hiểu rằng, ý nghĩa của việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là một đạo lý; đạo lý của chúng ta thời nay đối với bao thế hệ đã xây dựng và gìn giữ tiếng Việt; lại còn đạo lý đối với con cháu đời sau, đối với tơng lai của sự nghiệp cách mạng dân tộc” (Phạm Văn Đồng). Cho nên việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt không phải nh giữ gìn một báu vật bất biến mà phải nhìn về quá khứ và hớng tới tơng lai.

Dĩ nhiên, sự nghiệp quan trọng đó đòi hỏi sự vào cuộc của mọi công dân Việt Nam, ở mọi địa phơng, mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp. Song trách nhiệm đặt trên vai nhà trờng phổ thông và giáo viên Ngữ văn - môn học ảnh hởng trực tiếp nhất đến việc rèn luyện ngôn ngữ - là nặng nề hơn cả. Những khó khăn nằm trong thực trạng sẵn có ngày xa đã đành, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá diễn ra mạnh mẽ với tốc độ chóng mặt, môn Ngữ văn cũng dần dần bị xem nhẹ, thậm chí rất nhiều học sinh, phụ huynh quên hẳn. Ngời ta đổ xô cho con mình học ngoại ngữ, vi tính, học quên ngày quên đêm, đến lúc trong đầu chỉ toàn công thức, định luật, những phép tính... Đơng nhiên, nh thế là tôt, là phù hợp với thời đại. Nhng thiết nghĩ, liệu rồi các em có còn thời gian cho những việc khác, nh đọc một trang sách, lắng nghe một câu chuyện cổ tích hay đơn giản là chơi những trò chơi dân gian... Những xúc động, rung cảm, những băn khoăn, những niềm mong ớc đợc bày tỏ dờng nh không còn nữa. Đến cả những bức th cho bạn bè hay ngời thân cũng bị điện thoại, internet chen vào. Đời sống tâm hồn của các em nh những chiếc lá non không đợc nuôi dỡng, nó héo dần đi. Và rồi thì ngôn ngữ cũng chẳng cần thiết mấy để diễn đạt tâm hồn nữa, nó cũng vì thế mà nghèo đi... Cửa Khổng sân

Trình đã vắng. Giờ đây ngời ta chỉ xem việc học văn nh một điều kiện để đợc thi và thoát khỏi điểm chết. Cứ xem lại những bài văn “bất hủ” của các cô cậu học trò, ai mà chẳng thấy đau lòng cho đợc! Thực trạng này có lẽ bắt đầu từ câu chuyện chọn trờng, chọn lớp, chọn khối thi, chọn ngành nghề sao cho dễ vào dễ ra... Sau đó là chuyện “bọn em không thích học văn tí nào cả” Vì lẽ gì? Lại một câu hỏi nhức nhối cho những giáo viên Ngữ văn: Làm sao để học sinh yêu văn, quả không dễ chút nào! Cứ coi đó là một quá trình lâu dài cần sự kiên trì bền bỉ để ngời giáo viên giao tiếp với học sinh bằng kiến thức phong phú, sâu rộng của mình, và hơn hết bằng tâm hồn, bằng những trăn trở nghĩ suy trong những tác phẩm văn chơng.

Gác lại những điều trăn trở nhức nhối đó, việc đầu tiên ngời giáo viên Ngữ văn phải làm để bắt đầu là phải xác định khái niệm về sự trong sáng, những tiêu chí để đánh giá sự trong sáng là gì. Khái niệm về sự trong sáng của tiếng Việt là giá trị tổng hợp của các mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và ngữ nghĩa, các giá trị đã tạo nên bản sắc và sức sống của tiếng Việt, đồng thời cũng tạo nên sức thấm sâu mầu nhiệm của nó đối với t tởng và tình cảm của ngời Việt Nam chúng ta từ xa đến nay. Chúng tôi không mong có thể nói hết đợc tất cả những vấn đề đó mà chỉ xin bàn đến những điều gì là sát thực nhất trong nhiệm vụ của môn Ngữ văn. Một tiêu chí trớc tiên rất quan trọng đó là đọc đúng và viết đúng. Đọc đúng ở đây là phát âm chuẩn xác theo quy định đối với các chữ cái và các âm tiết. Và viết đúng, đơng nhiên là phải đảm bảo các quy tắc chính tả của chữ quốc ngữ hiện nay. Chơng trình giáo dục của chúng ta đã chú trọng điều này ngay từ cấp tiểu học. Việc tập đọc, luyện đọc bắt đầu từ lớp một rồi đến trung học cơ sở, trung học phổ thông vẫn còn luyện đọc qua những tác phẩm văn ch- ơng. Đọc đúng âm đã đành, còn phải đọc đúng giọng điệu, đúng âm hởng nữa. Đọc đúng rồi nhng không thể viết sai chính tả, không thể lẫn lộn chữ này chữ kia nh câu chuyện nờ (cao) nờ (thấp), chuyện chứng (ch) và chứng (tr) ... Và dĩ

nhiên, nói hay viết đều phải tuân theo những quy tắc ngữ pháp, làm sao để câu nói và viết đợc rõ ràng, dễ hiểu.

Điều đặc biệt quan trọng trong những tiêu chí đặt ra chúng tôi xin dành để nói sau cùng chính là việc dùng từ. Dùng từ nh thế nào cho đúng quả không dễ dàng gì. Dùng đúng đã đành lại phải cho hay, cho hợp phong cách nữa. Bởi sự trong sáng của tiếng Việt còn đợc đánh giá trong chuẩn của ngôn ngữ văn hóa, văn học. Đúng, hay và phải đẹp. Cứ coi nh học sinh đã qua giai đoạn nhận biết nghĩa của từ, bao gồm những hệ thống danh từ, động từ, tính từ, bao gồm từ thuần Việt, từ Hán Việt, từ địa phơng... nhng vấn đề là sự lựa chọn. Trong vốn từ đồ sộ của tiếng Việt và vốn từ của riêng mỗi cá nhân luôn xảy ra những hiện tợng đồng âm đồng nghĩa giữa từ thuần việt với từ Hán Việt, giữa từ Hán Việt với từ địa phơng, giữa từ địa phơng với từ trong ngôn ngữ toàn dân... đặc biệt cả hiện tợng từ đa nghĩa nữa. Vậy thì dùng từ nào, ứng với ngữ cảnh nào cho phù hợp là điều chúng ta cần giúp học sinh ý thức đợc và rèn luyện để các em hình thành một lối t duy thờng trực để có thể ứng phó trớc mọi tình huống ngôn ngữ. Chẳng hạn nh, cùng chỉ một đối tợng nhng lúc nào thì dùng từ “trẻ em”, lúc nào thì gọi là “nhi đồng”, lúc nào có thể gọi là “con nít”. Cùng chỉ sự chấm dứt sự sống nhng lúc nào gọi là “chết”, lúc nào nói là “hi sinh”, “bỏ mình”, lúc nào gọi là “thiệt mạng”, lúc nào là “khuất núi” hay “xuống suối vàng”, lúc nào là “toi’ “nghẻo”... đều phụ thuộc vào sự lựa chọn. Sự lựa chọn đó theo nh Đặng Văn Lung còn phụ thuộc ở ý, ở kiến thức rộng rãi về văn hóa dân tộc, về lịch sử ngôn ngữ, về truyền thống diễn đạt bóng bẩy, uyển chuyển hấp dẫn nhng rất chính xác của dân tộc ta”. [17; 374].

Vậy nên sự trong sáng của tiếng Việt không quan hệ trực tiếp đến việc dùng từ thuần Việt hay Hán Việt, từ phổ thông hay từ địa phơng... mà quan hệ trớc hết và trực tiếp đến sự diễn đạt nội dung một cách chính xác và phù hợp với phong cách cũng nh hệ thống cấu trúc tiếng Việt. Chủ tịch Hồ Chí Minh sau khi phê phán bệnh sính chữ, dùng sai chữ Hán của cán bộ ta, cũng đã khẳng định

rằng: “Tiếng ta còn thiếu nên nhiều lúc phải mợn tiếng khác, nhất là tiếng Trung Quốc. Nhng phải chừng mực, tiếng nào sẵn có thì ta dùng tiếng ta. Nhng sẽ là “tả” quá nếu chữ Hán đã thành tiếng ta rồi mà cố ý không dùng. Thí dụ “độc lập” mà nói “đứng một”, “du kích” mà nói “đánh chơi”, thế cũng là tếu. Rõ ràng là không cần phải cự tuyệt nhng cần thiết phải có thái độ đúng đắn khoa học.

Đối với vốn từ địa phơng cũng vậy. ở nhiều nơi, tiếng địa phơng dần dần coi nh bị loại ngoài quan hệ giao tiếp chính thức, ngoài giáo dục, ngoài văn học. Mỗi chúng ta cần nghiêm túc xem xét lại thái độ đó để không vô tình đánh mất những giá trị tốt đẹp của tiếng Việt, phải nhận thức đợc rằng phơng ngữ nào cũng có cái đẹp riêng của nó, cũng có phần đóng góp đáng quý của nó trong ngôn ngữ chung làm tinh tế hóa ý nghĩa, làm giàu thêm cho tiếng nói dân tộc. Vẻ đẹp đó chính là những nét văn hoá ánh xạ qua ngôn ngữ.

Có những khẳng định không bao giờ cũ rằng: Ngôn ngữ là địa chỉ của văn hoá, [3; 133] lịch sử ngôn ngữ và lịch sử văn hoá chuyển động theo những đờng song song. Những giá trị văn hoá vật chất, tinh thần đợc ngôn ngữ lu giữ sống mãi với thời gian làm nên sức sống trờng tồn của dân tộc trong t thế hiên ngang trớc mọi âm mu đồng hoá của kẻ thù. Tiếng Việt đã có đợc sức mạnh vô song đó, sức mạnh của một nền văn hoá lúa nớc ăn sâu trong tâm thức con ngời đất Việt. Nền văn hoá thống nhất đó lại hiện ra với nhiều màu vẻ, đủ màu sắc trên từng vùng văn hoá khác nhau. Mỗi vùng văn hoá của dân tộc Việt Nam gắn liền với từng môi trờng tự nhiên cụ thể cho nên mang bản sắc riêng không thể trộn lẫn với vùng khác đợc. Dĩ nhiên, mỗi vùng nh thế chỉ là ánh xạ của nền văn hoá chung của cộng đồng ngời Việt và tô đậm thêm cho nền văn hoá đó. Chúng ta từng biết đến văn hoá Thăng Long, văn hoá đồng bằng Bắc bộ, văn hoá Tây Bắc, văn hoá Việt Bắc, văn hoá xứ Huế, văn hoá Tây Nguyên, văn hoá đồng bằng Nam Bộ... và ngời Nghệ chúng ta tự hào về văn hoá xứ Nghệ. Chính ngôn

ngữ chứ không phải một phơng tiện nào khác đã phản ánh rõ từng vùng văn hoá này.

Ai đã từng đến Nghệ Tĩnh, đến với đất Hồng Lam, đi qua những cánh đồng bát ngát những vụ lúa bội thu mà không nhận ra dấu ấn của c dân nông nghiệp lúa nớc nơi đây. Cây lúa đã gắn bó với ngời Việt muôn đời, nh chân, nh tay, nh hơi thở vậy. Ngời Nghệ đã gọi riêng nó là cây “ló”, là ló chét, ló chăm, ló đứng đòng, ló lòn, ló lốc, ló nếp rùng..., lại còn cả cây “má” (mạ), cho đến mùa thu hoạch ngời ta rủ nhau mang hái mang bỏng, mang gồi đi “gắt”(gặt) rồi đem về đâm (giã), trục, lợm lảy... cho đến khi ngoài đồng chỉ còn trơ những “toóc”.

Em về đếm má trửa nơng

Thì anh đây đếm đợc mấy xơng cá kình (Hát phờng vải) Lại mùa toóc rã rơm khô

Bạn về quê bạn biết nơi mô mà tìm

(Ca dao)

Đã bao đời sống chung với gió lào ma lũ, tôi luyện đấu tranh gian khổ, ng- ời dân xứ Nghệ trong mắt của những ngời dân xứ khác thật bớng bỉnh, đôi khi thô bạo và liều lĩnh... Nhng họ cũng là những con ngời trung thực, mộc mạc và đằm thắm vô cùng trong tình cảm và cách ứng xử. Rất nhân văn và cũng rất Nghệ khi họ khuyên nhau: ả em gấy nh trấy cau non, ả em du nh tru một bịn..., trong tình yêu đôi lứa cũng dứt khoát rõ ràng:

- Đã yêu thì yêu cho chắc

Bằng trục trặc thì trục trặc cho luôn Đừng nh con thỏ đứng đầu truông Khi vui giỡn bóng khi buồn bỏ đi - Một lời thề không duyên thì nợ

Hai lời thề không vợ thì chồng

Em quyết theo anh cho trọn đạo kẻo luống công anh đợi chờ Còn rất nhiều dấu ấn văn hoá đẹp đẽ của xứ Nghệ đợc ngôn ngữ lu giữ từ ngàn xa. Đó là hồn của đất, hồn của quê hơng, là thứ của cải thiêng liêng mà mỗi thế hệ chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ và gìn giữ.

Hiện nay, chơng trình ngữ văn trung học, đặc biệt là trung học cơ sở đã đa vào một số lợng tơng đối về chơng trình ngữ văn địa phơng. Đó là cơ hội tốt để các em học sinh, đặc biệt là thế hệ trẻ ngày nay đợc biết đến nhiều hơn về ngôn ngữ địa phơng, về những phong tục tập quán, những sinh hoạt văn hoá của địa phơng mình cũng nh địa phơng khác. Biết để xúc động, để yêu quý quê hơng và hơn hết để ý thức sâu sắc một đạo lý ngàn đời là giữ gìn những sắc màu văn hoá cho quê hơng.

Kết luận

Nghệ Tĩnh sau những trang lịch sử thăng trầm vẫn đứng vững và tự tin khẳng định mình trong ngôi nhà chung của tổ quốc Việt Nam thân yêu. Sức

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Chơi chữ trong truyện dân gian xứ nghệ (Trang 69 - 83)