Hoạt động buụn bỏn thương mạ

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế và dân cư ở thành phố thanh hoá từ năm 1899 đến năm 1945 (Trang 27 - 29)

Ở thế kỷ XIX, mặc dự vương triều nhà Nguyễn thực hiện chớnh sỏch

“Trọng nụng ức thương” nhưng kinh tế hàng hoỏ đó tương đối phỏt triển, giao

thụng thuận lợi. Khu vực tiểu thương bước đầu được hỡnh thành bởi cỏc phố và chợ. Cỏc phố ở dọc theo cỏc con đường lớn gọi là đường cỏi quan, đường thiờn lý Bắc Nam sau này gọi là đường quốc lộ 1A. Lấy đú làm trục chớnh cỏc đường ngang bước đầu cú phõn nhúm ngành nghề và lấy ngành nghề đặt tờn cho đường phố như: phố hàng đồng buụn bỏn đồng là chủ yếu, phố Hàng Thao, phố Hàng Than, Phố Hàng Hương, phố Thợ Thờu... Ngoài ra cũn cú một số nhà buụn ở xung quanh chợ. Nhỡn chung hàng hoỏ sản xuất mới chỉ dừng lại ở tiểu thủ cụng nghiệp và tự cung tự cấp hoặc nếu cú trao đổi thỡ cũng chỉ trong phạm vi cỏc khu vực lõn cận. Sự trao đổi mang tớnh mậu dịch này đó hỡnh thành nờn cỏc chợ.

Chợ là nơi sinh hoạt thiết yếu của mọi người dõn, là trung tõm thương mại của một tỉnh, một huyện, một vựng hay một làng tuỳ theo mức độ buụn bỏn khỏc nhau, được lấy tờn địa phương để mở chợ. Chợ của Việt Nam xuất hiện từ rất lõu đời, Lờ Thỏnh Tụng đó nhận xột từ thế kỷ XV: “Hễ cú người là ở đú cú chợ”[28 tr.180]

Đầu thời Nguyễn, trước khi thành Thanh Hoa được xõy dựng thờm thỡ năm 1804 đó hỡnh thành chợ tỉnh và cỏc nha sở được đặt trong nội thành. Chợ tỉnh Thanh Hoỏ xưa, theo sỏch “Đại Nam nhất thống chớ” tập 2 trang 245 được đặt ở ngoài cửa Đụng Nam tỉnh thành. Sau này vỡ chợ gần Vườn Hoa nờn cũn cú tờn là chợ Vườn Hoa, ngày nay vẫn gọi là chợ Vườn Hoa tuy chợ đó chuyển sang địa điểm mới. Chợ tỉnh là chợ lớn nhất trong tỉnh, thỏng họp 3 phiờn chớnh vào cỏc ngày mồng 7, 17, 27 õm lịch ; ngoài ra cũn cú 3 phiờn xộp vào cỏc ngày mồng 2, 12, 22. Cỏc phiờn chợ chớnh và xộp của chợ tỉnh Thanh Hoỏ đều họp trước cỏc phiờn chớnh và xộp của chợ Vinh (Nghệ An)

một ngày để khỏch buụn cú thể vào chợ Vinh sau khi họp chợ Thanh Hoỏ. Sự khỏc biệt giữa phiờn chớnh và phiờn xộp là: phiờn chớnh thu hỳt nhiều hàng hơn, phiờn chớnh cú chợ trõu bũ cũn phiờn xộp thỡ khụng cú.

Vào những ngày phiờn chợ, quang cảnh tỉnh lỵ nỏo nhiệt vụ cựng. Ngay từ đờm hụm trước, người và hàng hoỏ cỏc loại từ cỏc phủ huyện xa gần đó đổ về tỉnh lỵ để tờ mờ sỏng ngày hụm sau họp chợ. Hàng hoỏ của chợ tỉnh rất phong phỳ, khụng chỉ cú cỏc mặt hàng sản xuất tại chỗ mà cũn cú cỏc mặt hàng thủ cụng nổi tiếng của cỏc địa phương mang về như chiếu cúi Nga Sơn, lụa Thiệu Hoỏ, chum vại Đụng Sơn, nước mắm Quảng Xương, cỏc mặt hàng bằng đỏ ở Nhuệ Thụn... Sở dĩ thời ấy cú nhiều mặt hàng thủ cụng đem đến chợ là do nghề thủ ở cỏc địa phương rất phỏt triển. Ngoài ra, chợ tỉnh cũn cú lõm thổ sản từ cỏc chõu trờn miền nỳi theo đường sụng về. Đặc biệt nhất là vào những phiờn chợ chớnh cũn cú chợ trõu bũ (đặt trờn địa phận làng Cốc, gần chợ Vườn Hoa ngày nay) [28tr.181]. Đàn trõu bũ của tỉnh Thanh rất được cỏc lỏi buụn ngoài Bắc ưa chuộng, họ vào mua rồi đưa theo đường bộ ra bỏn ở cỏc tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ.

Xung quanh tỉnh lỵ cũn cú nhiều chợ địa phương cú thể xem như là vệ tinh của chợ tỉnh, sở dĩ như vậy là bởi vỡ một mặt cỏc chợ địa phương tiờu thụ hàng hoỏ của chợ tỉnh, mặt khỏc cung cấp một số mặt hàng truyền thống của địa phương cho chợ tỉnh như chợ Lưu Vệ (Quảng Xương), chợ Dương Xỏ (chợ Ràng), chợ Bố Vệ (Cầu Bố), chợ Kim Bụi (chợ Bụn) đều thuộc huyện Đụng Sơn...

Ở tỉnh lỵ Thanh hoỏ chỉ cú cỏc thương nhõn Hoa Kiều vào buụn bỏn song cũng khụng phải là nhiều. Năm 1885, ngoài chợ tỉnh đó hỡnh thành những trung tõm thương mại hoạt động buụn bỏn của cỏc thương nhõn Hoa Kiều, Bắc Kỳ trờn trục đường chớnh với cỏc mặt hàng đa dạng như đốn sỏp, bỏnh kẹo, thuốc bắc... Năm 1894, tại Nam Ngạn triều đỡnh đó lập xưởng đỳc tiền Thành Thỏi gia bảo để tiện việc lưu thụng tiền tệ.

Cú một nột khỏc biệt trong hoạt động buụn bỏn thương mại ở tỉnh lỵ Thanh Hoỏ với cỏc nơi khỏc trờn đất nước ta thời bấy giờ là: từ năm 1804 khi trấn thành Thanh Hoa được chuyển từ Dương Xỏ về Thọ Hạc cho đến trước

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế và dân cư ở thành phố thanh hoá từ năm 1899 đến năm 1945 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w