CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ NễNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế và dân cư ở thành phố thanh hoá từ năm 1899 đến năm 1945 (Trang 52 - 56)

Từ khi đụ thị Thanh Hoỏ được thành lập (1899) cho đến khi toàn quyền Đụng Dương phờ duyệt nghị định chớnh thức thành lập thành phố Thanh Hoỏ (1929), cựng sự xuất hiện của nhiều ngành nghề kinh tế mới đó làm cho nền kinh tế nụng nghiệp truyền thống cú những biến chuyển sõu sắc.

Theo số liệu năm 1915 diện tớch ruộng đất canh tỏc ở thị xó là 31.191 mẫu [68,tr.50 - 51] số ruộng này được phõn ra thành 4 loại: Nhất đẳng điền, Nhị đẳng điền, Tam đẳng điền.

Cụng cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất và lần thứ hai của Phỏp đó ảnh hưởng đến nền kinh tế tiểu nụng. Với nguồn nhõn lực dồi dào, nhưng quanh năm nghốo đúi, khụng đủ đất để cày cấy, người dõn lao động làm thuờ với giỏ rẻ mạt từ những cụng việc nặng nhọc, thu nhập khụng đỏng kể chỉ đủ vượt qua đúi khổ trong những thỏng giỏp hạt. Sớm nhận ra khả năng canh tỏc cõy nụng nghiệp chủ yếu là Cà phờ cựng với nguồn nhõn cụng dồi dào, rẻ mạt của xứ Thanh, thực dõn Phỏp đó bắt tay vào khai thỏc đồn điền ở đõy ngay từ ngày đầu thời kỳ khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất.

Tớnh cho đến năm 1928, ở Thanh Hoỏ cú khoảng vài chục địa chủ Phỏp chiếm 23 đồn điền gồm 8.200ha. Nếu như cỏc chủ đồn điền Phỏp chiếm hữu ruộng đất ở ven đồng bằng thỡ ở đồng bằng chõu thổ với diện tớch khoảng 150.000 ha (trong đú 1/3 cú thể cấy được 2 vụ, 1/3 chỉ làm được một vụ chiờm hoặc vụ mựa với năng xuất trung bỡnh từ 100 - 120 kg/ha) lại tập trung phần lớn vào tay địa chủ cỏc loại.

Một số ớt chủ đồn điền và địa chủ người Việt đó chiếm hữu những vựng đất rộng lớn như Nguyễn Hữu Ngọc, Hà Văn Ngoạn, Bỏt Soạn, Nguyễn Hữu Hợp... Số ruộng cũn lại rơi vào tay tầng lớp giàu cú trong làng xó.

Tuyệt đại bộ phận nụng dõn khụng cú ruộng đất, đặc biệt nụng dõn ở khu vực thành thị lại càng bị mất đất nhiều hơn do quỏ trỡnh đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng ở trung tõm đụ thị Thanh Hoỏ. Hậu quả là diện tớch đất đất đai của cư dõn làng xó ven đụ thị bị thu hẹp nghiờm trọng, để nhường chỗ cho cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp, đường giao thụng và cả đất cho cỏc khu dõn cư mới được thành lập.

Số nụng dõn dư thừa, chớnh là nguồn nhõn lực dồi dào cung cấp cho cỏc đồn điền, nhà mỏy, hầm mỏ, khụng chỉ trong tỉnh mà cũn toả đi cỏc khu cụng nghiệp trong cả nước (Hải Phũng, Quảng Ninh...) để lao động kiếm sống với đồng lương rẻ mạt.

Với tỡnh trạng trờn, đại đa số nụng dõn ở khu vực tỉnh lỵ núi riờng và cả tỉnh Thanh Hoỏ núi chung cho đến thập kỷ 30 của thế kỷ XX vẫn sống trong tỡnh trạng đúi nghốo. Để khai thỏc cú năng xuất, tư bản Phỏp đó đầu tư xõy dựng hệ thống nụng giang sụng Chu với Đập Bỏi Thượng dài 160m, rộng 4m, cao 24m, đõy là cụng trỡnh do kỹ sư giỏm đốc sở thuỷ nụng Trung Kỡ là Deplangue thiết kế và được toàn quyền Đụng Dương phờ duyệt ngày 24/1/1918. Sau hai năm chuẩn bị cụng trỡnh chớnh thức khởi cụng vào ngày 28/3/1920 và được hoàn thành năm 1927, đến năm 1928 chớnh thức được đưa vào sử dụng.

Đập Bỏi Thượng với mục đớch để dõng nước lờn cao, cho chảy theo kờnh đào chớnh và hai kờnh Nam - Bắc với tổng số chiều dài 110 km từ đú qua 2025km chi giang, tiểu cõu để tưới nước cho đồng ruộng. Từ km17 kờnh chớnh dự kiến đặt một nhà mỏy thuỷ điện 1200kw để bơm nước cung cấp cho 15.00ha vựng tả ngạn sụng Chu và hữu ngạn sụng Mó. Dũng kờnh chớnh và kờnh bắc được tận dụng để vận chuyển nụng lõm thụ sơ từ miền rừng nỳi và cỏc huyện ven sụng Chu về tập kết tại hồ đào dài 120m rộng 35m ở phớa sau nhà ga Tỉnh rất tiện cho việc bốc xếp lờn tàu hoả chở đi cỏc nơi. Cũng trong thời gian này, thực dõn Phỏp đó huy động sức dõn đào sụng nụng giang chảy quanh đụ thị cung cấp nước cho đồng ruộng.

Mặc dự cú cụng trỡnh đại thuỷ nụng là Đập Bỏi Thượng được xõy dựng cũng chỉ khắc phục được một phần cũn về cơ bản nụng nghiệp vẫn chưa thoỏt ra khỏi tỡnh trạng lạc hậu. Sản xuất nụng nghiệp vẫn chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện tự nhiờn, kỹ thuật canh tỏc vẫn duy trỡ theo lối thủ cụng, lạc hậu truyền thống: Hỡnh ảnh luỹ tre làng, cổng làng, cỏi cày, cỏi bừa, sõn đỡnh... vẫn là hỡnh ảnh quen thuộc trong vành đai làng xó bao quanh đụ thị. Ranh giới giữa người dõn đụ thị với nụng dõn làng xó khụng phõn định một cỏch rừ ràng. Với chớnh sỏch thuế khoỏ nặng nề cho nờn “nụng dõn thành thị”núi riờng và người nụng dõn tỉnh Thanh Hoỏ núi chung đều chịu sự đe doạ thường xuyờn của những nạn đúi. Vào những năm 1903, 1907, 1911, 1916 nạn đúi liờn tiếp xảy ra trầm trọng đó cướp đi nhiều sinh mạng.

Từ khi thành lập thành phố Thanh Hoỏ (1929) trở đi, nền kinh tế nụng nghiệp của thành phố cú sự chuyển biến mạnh mẽ. Nhiều ngành kinh tế mới xuất hiện, nền kinh tế tiểu nụng truyền thống ở những phần đất cũn lại của cỏc làng xó thuộc tổng Thọ Hạc, Bố Đức, huyện Đụng Sơn từng bước bị đẩy lựi xuống hàng thứ yếu. Quỏ trỡnh đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng ở thành phố Thanh Hoỏ là nguyờn ngõn chủ yếu dẫn đến tỡnh trạng này.

Ngoài ra, một lý do khỏc cũng tỏc động đến sự chuyển biến của nụng nghiệp thành phố Thanh Hoỏ là ruộng đất ở đõy dễ bị hạn hỏn, lũ lụt đe doạ cướp đi sản phẩm của người nụng dõn. Trong khi đú ở làng xó ven đụ cú cơ hội để tỡm kiếm được việc làm cú thu nhập cao hơn so với sản xuất nụng nghiệp truyền thống. Người nụng dõn ở thành phố cú thể trở thành cụng nhõn, phu khuõn vỏc, phu làm đường, hoặc là những người buụn bỏn nhỏ...

Tuy nhiờn, khụng phải tất cả nụng dõn làng xó ở khu vực nội, ngoại thành của thành phố Thanh Hoỏ đều từ bỏ ruộng đồng để đi tỡm nghề lao động mới. Trờn thực tế, một bộ phận đụng đảo nụng dõn ở Thọ Hạc, Bố Đức, Cốc Hạ... vẫn bỏm ruộng đồng mà ụng cha để lại. Hoạt động sản xuất và đời sống kinh tế của họ khụng mấy thay đổi so với thế kỷ XIX. Căn cứ vào bản Hương ước của làng Bố Vệ (thuộc tổng Bố Đức được sao chộp lại vào năm Bảo Đại thứ 17(1942) và kết quả thu được sau nhiều lần khảo sỏt điền dó llịch sử địa phương, chỳng tụi thấy rằng tỡnh hỡnh sử dụng ruộng đất của cỏc làng xó vẫn diễn ra phức tạp. Cuộc đấu tranh của nụng dõn tổng Thọ Hạc vào năm 1929 - 1930 để giữ đất của ụng cha buộc thực dõn Phỏp phải nhõn nhượng, bồi thường tiền đất theo yờu cầu của dõn làng xó đó khẳng định: đất đai vẫn là tư liệu sản xuất chủ yếu của nụng dõn làng xó, để giữ đất, họ cú thể đổi cả tớnh mạng của mỡnh.

Túm lại, tuy làng xó vẫn cũn tồn tại nhưng nền kinh tế nụng nghiệp ở đụ thị Thanh Hoỏ trong giai đoạn 1899 đến năm 1945 đó cú sự chuyển biến mạnh mẽ. Từ nền kinh tế nụng nghiệp tiểu nụng thuần tuý đó chịu sự tỏc động của quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, ruộng đất giành để sản xuất nụng nghiệp bị thu hẹp dần, người nụng dõn sinh sống trong thành phố để thớch nghi với sự chuyển biến của đụ thị cũng vừa tham gia sản xuất nụng nghiệp vừa làm thờm nhiều nghề khỏc nhau. Tuy vậy sự phõn hoỏ đú là khụng rừ ràng bởi nú diễn ra trong từng gia đỡnh, từng khu phố, đõy chớnh là sợi dõy liờn kết ràng buộc

giữa tầng lớp - giai cấp cụng nụng trờn bước đường vận động và phỏt triển của thành phố Thanh Hoỏ.

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế và dân cư ở thành phố thanh hoá từ năm 1899 đến năm 1945 (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w