Nụng dõn chiếm tuyệt đại bộ phận dõn số đụ thị Thanh Hoỏ, họ là lực
lượng lao động nụng nghiệp chủ yếu, cần cự, chịu thương chịu khú nhưng bị nhiều tầng ỏp bức búc lột tàn nhẫn. Dưới chế độ phong kiến cũ, nụng dõn bị địa chủ búc lột đàn ỏp trờn mọi phương diện.
Khi thực dõn Phỏp xõm lược, chỳng cõu kết với địa chủ để cuớp đoạt ruộng đất của nụng dõn.Quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và đụ thị hoỏ của Phỏp đó làm cho diện tớch đất canh tỏc nụng nghiệp bị thu hẹp. Điển hỡnh ở tổng Thọ Hạc, nụng dõn đó mất đi hàng trăm mẫu ruộng để tư bản Phỏp xõy dựng nhà mỏy, kho, bói, đường giao thụng, cụng sở...Hàng năm, nụng dõn ở đụ thị Thanh Hoỏ cũn phải chịu cảnh phu phen tạp dịch, đi lớnh để bảo vệ chớnh quyền đang ỏp bức búc lột mỡnh và vẫn sống trong cảnh đúi nghốo triền miờn. Nơi đõy hệ tư tưởng nho giỏo với lễ giỏo phong kiến lạc hậu vẫn cũn ngự trị
trong đời sống tinh thần, trong lễ nghi tập tục từng bỏm rễ lõu đời khụng dễ thay đổi, mặc dự giỏo dục Nho giỏo cựng khoa cử đó chớnh thức bói bỏ từ năm 1918. Đi đụi với những ràng buộc đú là mờ tớn dị đoan, những bất bỡnh đẳng trong xó hội giữa nam và nữ, giữa những người cú chức sắc và tầng lớp bạch đinh vẫn tồn tại dai dẳng như một thứ bệnh kinh niờn hoành hành trong cỏc làng xó.
Nụng dõn tụ về Thành phố Thanh Hoỏ nhiều hơn là rời bỏ làng, họ sống trong mọi khu phố, chủ yếu nhất vẫn là ở Thọ Hạc, Bố Đức, Cốc Hạ.
Tuy làng xó vẫn tồn tại, nhưng người nụng dõn sống trong thành phố vừa sản xuất nụng nghiệp vừa tham gia nhiều ngành nghề khỏc trong những ngày nụng nhàn. Họ cú thể trở thành phu khuõn vỏc, phu kộo xe hay là những người buụn bỏn nhỏ, thợ cắt túc, thợ may... Sự chuyển biến này diễn ra trong từng gia đỡnh, từng khu phố đó trở thành sợi dõy liờn kết, ràng buộc giữa cỏc tầng lớp, giai cấp trờn bước đường vận động và phỏt triển của Thành phố Thanh Hoỏ.