Về kinh tế

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế và dân cư ở thành phố thanh hoá từ năm 1899 đến năm 1945 (Trang 101 - 103)

Chớnh sỏch khai thỏc thuộc địa của thực dõn Phỏp ỏp dụng qua hai đợt khai thỏc thuộc địa đó làm cho cơ cấu kinh tế ở đụ thị - thành phố Thanh Hoỏ từ năm 1899 đến năm 1945 cú nhiều biến chuyển và mang những nột độc đỏo. Trước khi thực dõn Phỏp xõm lược, kinh tế ở tỉnh lỵ Thanh Hoỏ chủ yếu vẫn là nền kinh tế nụng nghiệp theo phương thức búc lột địa tụ phong kiến. lạc hậu, kộm phỏt triển. Khi thực dõn Phỏp đặt ỏch đụ hộ, với chớnh sỏch khai thỏc thuộc địa của chỳng đó làm thay đổi diện mạo của nền kinh tế Việt Nam núi chung và tỉnh lỵ Thanh Hoỏ núi riờng. Đặc biệt là khi đụ thị Thanh Hoỏ được nõng cấp lờn thành phố năm 1929, thỡ nền kinh tế cú sự chuyển biến khỏ mạnh mẽ. Nhiều ngành nghề mới xuất hiện như: vận tải ụtụ, kộo xe tay, cắt túc, thợ may, buụn bỏn...Cụ thể:

Cụng nghiệp: đó hỡnh thành song cũn phõn tỏn, nhỏ lẻ và do tư bản Phỏp nắm giữ. Tư sản người Hoa, người Việt chưa cú cơ hội đầu tư vào lĩnh vực này. Phỏp chủ yếu phỏt triển cụng nghiệp nhẹ, hạn chế sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp nặng. Do vậy, thành phố Thanh Hoỏ chưa phải là một thành phố cụng nghiệp, thương mại hiện đại cú quy mụ lớn ở khu vực Bắc Trung Bộ như thành phố Vinh - Bến Thuỷ.

Nụng nghiệp: Từ khi thành lập thành phố Thanh Hoỏ (1929) trở đi, nền kinh tế nụng nghiệp của thành phố cú sự chuyển biến mạnh mẽ. Nền kinh tế tiểu nụng truyền thống ở những phần đất cũn lại của cỏc làng xó thuộc tổng Thọ Hạc, Bố Đức từng bước bị đẩy lựi xuống hàng thứ yếu. Quỏ trỡnh đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng ở thành phố Thanh Hoỏ là nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến tỡnh trạng này. Như vậy,hoạt động sản xuấtnụng nghiệp tuy vẫn tồn tại ở thành phố Thanh Hoỏ nhưng đó mất đi vị trớ độc tụn của nú và chịu sự tỏc động của quỏ trỡnh đụ thị hoỏ. Ruộng đất giành để sản xuất nụng nghiệp bị thu hẹp dần, người nụng dõn sinh sống trong thành phố để thớch nghi với sự chuyển biến của đụ thị cũng vừa tham gia sản xuất nụng nghiệp vừa làm thờm nhiều nghề khỏc nhau để kiếm thờm thu nhập.

Thủ cụng nghiệp: Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1945, cỏc ngành nghề thủ cụng nghiệp ở thành phố Thanh Hoỏ đó cú bước phỏt triển hơn so với trước. Bờn cạnh cỏc nghề thủ cụng truyền thống đó cú từ lõu đời như nghề làm gốm ở Đức Thọ Vạn và Cốc Hạ, nghề đục đỏ ở Nhuệ Thụn... cũn cú một số nghề thủ cụng khỏc như nghề làm mứt tết, nghề làm hương Quỏn Dũ, nghề làm bỏnh chỏo canh làng Cốc, nghề làm bỏnh đa nem Cầu Bố, nghề làm nem, làm bỳn...Kỹ thuật và cụng cụ sản xuất được cải tiến để tăng năng xuất lao động. Trong quan hệ giữa chủ và thợ thủ cụng cũng cú những chuyển biến nhất định, đặc biệt trong nghề làm gốm ở Lũ Chum (Đức Thọ Vạn) và Cốc Hạ đó trở thành cơ sở sản xuất gốm vào loại lớn ở Đụng Dương. Nhiều xưởng gốm thuờ hàng chục thợ làm việc. Đõy là những biểu hiện chuyển biến của thủ cụng nghiệp thời kỳ tiền tư bản chủ nghĩa ở thành phố Thanh Hoỏ.

Tuy vậy, nền tiểu thủ cụng nghiệp truyền thống của thành phố Thanh Hoỏ cũn ớt nhiều gắn chặt với nụng nghiệp và bị phụ thuộc vào nụng nghiệp. Số làng chuyờn, cũng như số thợ thủ cụng chuyờn nghiệp cũn ớt ỏi. Cỏc hoạt động thủ cụng nghiệp mang nặng tớnh chất gia đỡnh, đúng vai trũ như một nghề phụ, gúp phần tăng thờm thu nhập.

Thương mại: từ một đụ thị trong chế độ phong kiến nhà Nguyễn khi mà yếu tố “Thành” lấn ỏt yếu tố “Thị’’, thành phố Thanh Hoỏ tuy chưa cú cỏc

“phố thị” buụn bỏn sầm uất như cỏc đụ thị của Chõu Âu hay của cỏc đụ thị ở

Việt Nam như Hội An, Đà Nẵng, Hà Nội... nhưng trong lĩnh vực hoạt động buụn bỏn thương mại, ngoài chợ Tỉnh thỡ trong đụ thị cũng đó xuất hiện cỏc khu “phố xỏ” chuyờn sản xuất và buụn bỏn một số mặt hàng nhất định. Sự ra đời của phố xỏ đó làm thay đổi bộ mặt đụ thị Thanh Hoỏ: từ một trung tõm tiờu thụ sản phẩm, hàng hoỏ cỏc loại là chủ yếu giờ đõy đó trở thành trung tõm buụn bỏn, trao đổi hàng hoỏ khỏ sầm uất. Đõy là biểu hiện rừ nột nhất của sự chuyển biến trong tất cả mọi lĩnh vực đời sống kinh tế, xó hội của thành phố Thanh Hoỏ ở vào những thập niờn đầu thế kỷ XX.

5. Giao thụng vận tải

Từ khi trung tõm đụ thị Thanh Hoỏ chớnh thức được thành lập (1899) cho đến năm 1945, ngành giao thụng vận tải của thành phố Thanh Hoỏ núi riờng và tỉnh Thanh Hoỏ núi chung đó khụng ngừng phỏt triển, cú đủ cỏc loại hỡnh giao thụng từ đường bộ, đường sắt, đường sụng, cho đến đường biển, biến đụ thị Thanh Hoỏ thành một đầu mối giao thụng vận tải quan trọng ở cửa ngừ Bắc Trung Bộ.Trong đú tiờu biểu nhất là cụng trỡnh xõy dựng cầu Hàm Rồng nối liền hai bờ sụng Mó năm 1901. Chớnh quỏ trỡnh đầu tư xõy dựng và khai thỏc cỏc loại hỡnh giao thụng vận tải đó làm cho bộ mặt kinh tế của đụ thị Thanh Hoỏ cú những chuyển biến đỏng kể.

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế và dân cư ở thành phố thanh hoá từ năm 1899 đến năm 1945 (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w