Phong trào yờu nước của nhõn dõn đụ thị Thanh Hoỏ trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đờ

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế và dân cư ở thành phố thanh hoá từ năm 1899 đến năm 1945 (Trang 88 - 91)

khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời

Vào những năm đầu thế kỷ XX, sau khi phong trào Cần Vương tạm thời bị thất bại, nhiều cuộc vận động yờu nước theo xu hướng dõn chủ tư sản ở Thanh Hoỏ đó dấy lờn mạnh mẽ. Nhiều nhà khoa bảng như Nguyễn Xứng, Nguyễn Soạn, Nguyễn Lợi Thiệp... đó vận động nhõn dõn ủng hộ cỏc phong trào yờu nước như phong trào chống thuế ở Trung Kỡ, phong trào Đụng Du, Đụng Kinh nghĩa thục...trong đú nổi bật là sự hưởng ứng của nhõn dõn đụ thị Thanh Hoỏ với phong trào chống thuế ở Trung Kỡ (1908).

Thời thuộc Phỏp ngày 18/10/1886 dưới sự chỉ đạo của toàn quyền Trung - Bắc kỳ Pụnbe (Paul Bert), vua bự nhỡn Đồng Khỏnh ra đạo dụ đầu tiờn về chế độ đi xõu ở Bắc Kỡ “mỗi năm một nội đinh tuổi từ 18 tuổi đến 60 phải đi

xõu 48 ngày khụng trả cụng”.

Ngày 23/2/1889, toàn quyền Đụng Dương Ri sụ (Ri chaud) ra Nghị định ỏp dụng chung cho cả Trung Bắc Kỡ mỗi năm mỗi người phải đi lao dịch khụng cụng 48 ngày, trong đú 44 ngày “làm việc nước” và được phộp bỏ tiền ra chuộc để khỏi phải đi, cũn 4 ngày làm việc làng khụng được phộp chuộc bằng tiền.

Ngày 30/6/1889, toàn quyền Đụng Dương Pi kờ (Pi quet) quy định lại chế độ lao dịch ở Bắc Kỡ 30 ngày khụng cụng (giảm 18 ngày so với trước nhưng chỉ cú ở Bắc Kỡ), bắt buộc phải chuộc bằng tiền với giỏ 1 hào /ngày cho 20 ngày để “làm việc nước”, cũn 10 ngày làm việc làng thỡ khụng được chuộc bằng tiền.

Song lại quy định nội đinh phải nộp tiền chuộc lao dịch cựng thời gian với nộp thuế thõn.Tỏm tỉnh: Hà Nội, Nam Định, Hải Hương, Bắc Ninh, Sơn Tõy, Hưng Yờn, Ninh Bỡnh) phải nộp tối thiểu 2/3 tiền chuộc lao dịch bằng đồng bạc Đụng Dương, cũn 1/3 trở xuống được nộp bằng tiền đồng. Nội đinh

ngoài cỏc tỉnh trờn thỡ phải nộp 1/3 bằng đồng bạc Đụng Dương. Số 10 ngày làm việc làng dần dần cũng bắt chuộc bằng tiền. Từ ngày 4/12/1901 bắt chuộc 5 ngày với giỏ 12 xu / 1ngày. Từ 23/8/1904 bắt chuộc với giỏ 15 xu/ngày. Với thủ đoạn này, thực dõn Phỏp tự coi như đó xoỏ bỏ chế độ lao dịch,tuyờn bố số tiền chuộc lao dịch để thuờ mướn nhõn cụng.

Phải tỏm năm sau, toàn quyền Đụng Dương mới quy định lại chế độ đi lao dịch ở Trung Kỡ mỗi năm 30 ngày, 20 ngày làm việc nước thỡ 10 ngày bắt chuộc bằng tiền 1 hào/ ngày, 10 ngày cũn lại cho tự do chuộc cả hay chuộc 1/2 cũng được với giỏ 1 hào / ngày, cũn 10 ngày làm việc làng.

Ngày 30/12/1907, toàn quyền Đụng Dương quy định lại trong số 10 ngày đi làm xõu của dõn tỉnh Trung Kỡ phải để 8 ngày làm cụng việc của tỉnh và 2 ngày để làm việc làng xó. Số ngày làm việc cho hàng tỉnh, cú thể chuộc bằng tiền với giỏ 2 hào/ 1 ngày.

Như vậy, nước độc lập vua Minh Mệnh khoan sức cho dõn. Nước mất, độc lập chủ quyền cũng mất, vua bự nhỡn tay sai Đồng Khỏnh bày mưu chuốc kế cho kẻ thự búc lột sức dõn. Vua yờu nước thương dõn Thành Thỏi muốn khoan sức dõn nhưng lại buộc phải làm theo sự chỉ đạo của toàn quyền thực dõn Phỏp.

Năm 1908, phong trào chống đi phu, chống sưu thuế bắt đầu nổ ra ở Quảng Nam, trung tõm của cuộc vận động Duy Tõn. Phong trào này đó chịu ảnh hưởng của cả ba phong trào Đụng Du, Đụng kinh nghĩa thục và Duy Tõn, nhưng trực tiếp là phong trào Duy Tõn. Phong trào phỏt triển từ những hỡnh thức ụn hoà như: vận động cắt túc ngắn, dựng hàng nội, chống mờ tớn dị đoan, vận động Đụng Du, nhiều nơi diễn ra đấu tranh tẩy chay “ỏo lam thẻ bài ngà”tuyờn truyền khụng đi phu cho Phỏp khi thõm nhập sõu rộng trong quần chỳng phong trào chuyển sang hỡnh thức bạo động.

Mục tiờu đấu tranh trước mắt là chống sưu thuế, chống chế độ bắt phu (đương thời gọi là đi xõu), nhúm sĩ phu yờu nước ở cỏc tỉnh tập hợp quần chỳng để diễn thuyết tuyờn truyền, tổ chức biểu tỡnh đũi giảm ngày phu, giảm

sưu thuế... phong trào lan rộng khắp cỏc tỉnh miền Trung trong đú cú tỉnh Thanh Hoỏ.

Cuộc vận động Duy Tõn được đụng đảo nhõn dõn Thanh Hoỏ nhiệt tỡnh ủng hộ, tiờu biểu nhất là ở tại thị xó Thanh Hoỏ. Tất cả cỏc hoạt động cải cỏch đều mang ý nghĩa cổ động tinh thần yờu nước, đũi độc lập tự do, trong thực tế xu hướng cải cỏch khụng tỏch rời xu hướng bạo động, đõy là tiền đề để dẫn tới cuộc đấu tranh chống bắt phu, chống sưu thuế năm 1908.

Thanh Hoỏ lỳc ấy cũng đó cú ban cựu học cựng õu học hưởng ứng với trào lưu chung. Cú lập ra Hạc Thành thư xó, cựng giao thụng với Đụng Kinh nghĩa thục ngoài Bắc, Hợp thương trong Quảng và Triờu Dương ở Nghệ An. Cụ Tõy Hồ lỳc xuất dương về (1906) cú gặp sĩ phu ở Thanh Hoỏ.

Khi phong trào cự sưu bựng ra ở Nam - Nghĩa, sĩ phu Thanh Hoỏ cũng núng lũng hưởng ứng, nhưng chưa kịp hành động, mới cú tờ hiệu triệu quần chỳng giỏn ở đường phố trong tỉnh. Đại ý trong tờ hiệu triệu “Dõn chỳng

Nam - Nghĩa đó vỡ khổ chung của đồng bào mà họp nhau yờu cầu giảm thuế là một việc làm chớnh đỏng sẽ cú kết quả tốt. Ấp Thang - Mộc là đất danh tiếng xưa nay, hỏ toàn cả đàn bà, khụng cú bọn mày rõu hay sao? Nếu dõn tỉnh Thanh ta lónh đạm, ngày sau được õn giảm thuế sưu, chỳng ta dẫu biết thẹn mà ăn năn cũng đó muộn rồi...”[58]. Quan tỉnh bắt được tờ hiệu triệu ấy, biết

là do nhúm sĩ phu cổ động, lập tức bắt ngay mấy người cú danh tiếng vào ngục tra hỏi “Ai là người viết bản hiệu triệu?”. ễng Lờ Nguyờn Thành người Đụng Tỏc, Đụng Sơn đó đứng ra nhận về mỡnh nhưng tất cả đều bị xử, người tử hỡnh, người 9 năm đi đày ở Cụn Lụn, riờng Thủ khoa Dự bị kết ỏn đi đày ở Lao Bảo, đến năm 1915 ụng bị ốm nặng rồi qua đời.

Phong trào khỏng thuế, chống bắt phu bắt lớnh là kết quả tất nhiờn của một cuộc vận động Duy Tõn. Cỏc sĩ phu yờu nước cú xu hướng dõn chủ tư sản là những người đó khới xướng ra nú, sự thất bại của phong trào do nhiều nguyờn nhõn trong đú cú hạn chế về mặt ý thức hệ.

Như vậy, tất cả cỏc phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dõn chủ tư sản đều thất bại. Sự thất bại của cỏc phong trào chống thuế ở Trung Kỡ, phong trào Đụng Du, Đụng Kinh nghĩa thục...chứng tỏ con đường dõn chủ tư sản khụng thể đưa dõn tộc ta thoỏt khỏi vũng nụ lệ.

Giữa lỳc đú ở Thanh Hoỏ xuất hiện cỏc trào lưu cỏch mạng theo khuynh hướng cộng sản mà điển hỡnh là sự ra đời và hoạt động mạnh mẽ của cỏc tổ chức yờu nước cỏch mạng như Hội Việt Nam cỏch mạng Thanh niờn Thanh Hoỏ và Tõn Việt Cỏch mạng Đảng Thanh Hoỏ. Hai tổ chức này chớnh là tiền thõn của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam Thanh Hoỏ sau này.

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế và dân cư ở thành phố thanh hoá từ năm 1899 đến năm 1945 (Trang 88 - 91)