Thị Thanh Hoỏ trước chớnh sỏch khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất và lần thứ hai của Phỏp

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế và dân cư ở thành phố thanh hoá từ năm 1899 đến năm 1945 (Trang 41 - 48)

nhất và lần thứ hai của Phỏp

Đối với tỉnh Thanh Hoỏ, tiếng sỳng Cần Vương vừa tắt, chương trỡnh khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất ập đến, nước mất, nhà tan toàn bộ tài nguyờn giàu cú trở thành nguồn lợi cho tập đoàn tư bản Phỏp. Nhưng để khai thỏc được nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn giàu cú đú, Phỏp phải cựng một lỳc đối mặt với nhiều khú khăn chủ yếu là những vấn đề sau:

- Trong thế kỷ XIX, tỉnh lỵ Thanh Hoỏ tuy là trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội của trấn thành Thanh Hoỏ (1804 - 1830) và của tỉnh Thanh Hoỏ (từ 1831 trở đi) song tỉnh lỵ Thanh Hoỏ chỉ là một trung tõm tiờu thụ sản phẩm là chớnh mà thiếu hẳn cỏc cơ sở sản xuất hàng hoỏ, tỉnh lỵ chỡm ngập trong vành đai làng xó trựng điệp kộo dài từ Quảng Xương đến Hoằng Hoỏ.

Hệ thống giao thụng vận tải đường thuỷ, đường bộ hết sức lạc hậu, chủ yếu phục vụ cho cỏc loại hỡnh giao thụng truyền thống.

Nền kinh tế tiểu nụng truyền thống đang bao trựm lờn toàn bộ hệ thống làng xó. Riờng ở cỏc phủ, huyện thỡ cư dõn ở trong tỡnh trạng hết sức lạc hậu.

- Quỏ trỡnh đàn ỏp để dập tắt phong trào cỏch mạng mang danh nghĩa Cần Vương trờn địa bàn Thanh Hoỏ từ 1885 đến 1896 đó tạo nờn mối oỏn hờn chồng chất. Mõu thuẫn giữa cộng đồng cư dõn xứ Thanh với thực dõn Phỏp và phong kiến tay sai là mõu thuẫn đối khỏng gay gắt và quyết liệt.

Trong khi đú, chương trỡnh khai thỏc thuộc địa lại ỏp đặt một mụ hỡnh kinh tế hoàn toàn khỏc xa với mụ hỡnh kinh tế “tự cung tự cấp “truyền thống của cư dõn bản địa. Thờm vào đú sự hiện diện của cụng sứ ở tỉnh lỵ Thanh Hoỏ cựng lực lượng viễn chinh Phỏp cú ngụn ngữ, văn hoỏ khỏc với văn hoỏ của dõn tộc Việt Nam. Sự kiện này làm cho mõu thuẫn giữa cộng đồng cư dõn xứ Thanh với Phỏp thờm gay gắt, đặc biệt là khi Phỏp tự cho là họ cú quyền

lấy đi tài nguyờn, khoỏng sản của nước ta. Nếu xột về mặt kinh tế thỡ đõy là mõu thuẫn giữa nền kinh tế tự cung tự cấp truyền thống của cư dõn bản địa với nền kinh tế mà Phỏp đó mang đến ỏp đặt lờn cả bỏn đảo Đụng Dương núi chung và cộng đồng cư dõn xứ Thanh núi riờng.

Cuối thế kỉ XIX, thực dõn Phỏp thiết lập xong bộ mỏy thống trị ở Thanh Hoỏ, nhằm tạo điều kiện thu thuế thuận lợi chớnh quyền đó tiến hành việc đo đạc ruộng đất ở Thanh Hoỏ và can thiệp cho tư bản người Âu vào Thanh Hoỏ để kinh doanh nụng nghiệp dưới hỡnh thức lập đồn điền để canh tỏc lỳa, cà phờ, bụng, thầu dầu, chố kết hợp với chăn nuụi trõu bũ, ngựa...Bờn cạnh đú người Phỏp cũn chỳ trọng khai thỏc cỏc loại cõy rừng, dõy leo chứa mủ cao su ở Thanh Hoỏ để xuất khẩu.

Thực dõn Phỏp chỳ trọng hơn cả là việc đầu tư cho cụng nghiệp khai thỏc mỏ. Từ năm 1900, cỏc kỹ sư địa chất của trường Viễn Đụng Bỏc Cổ và một số người Phỏp được chớnh quyền thực dõn bảo hộ đến Thanh Hoỏ như Giăng Gụchiờ (Jean Gauthier), Vinloroa (Villeroy)... tiến hành điều tra địa chất. Đến năm 1911 đó xỏc định được 65 khu mỏ trong toàn tỉnh [8tr.13 -14], tuy nhiờn việc khai thỏc mỏ ồ ạt nhất phải từ năm 1915 đến 1930.

Nhờ khai thỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn ở Bắc Trung Bộ và Lào, từ nửa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX tư bản Phỏp quyết định đầu tư một hệ thống đường sắt, đường bộ với nguồn ngõn sỏch lớn. Cụ thể: tuyến đường bộ xuyờn Việt được khởi cụng xõy dựng nối liền Hà Nội - Thanh Hoỏ - Nghệ An - Huế - Đà Nẵng - Sài Gũn. Tuyến đường sắt Hà Nội - Vinh được gấp rỳt xõy dựng.

Ở Thanh Hoỏ, chỳng bắt đầu xõy dựng tuyến đường bộ từ đụ thị Thanh Hoỏ đi cỏc huyện ven biển và lờn cỏc huyện miền nỳi phớa Tõy. Năm 1905, tuyến đường sắt Hà Nội - Vinh đưa vào sử dụng, ga xe lửa Thanh Hoỏ trở thành đầu mối quan trọng trong tuyến đường sỏt ấy. Khỏc với Nghệ An, cho đến khi chiến tranh thế giới thứ nhất bựng nổ, tư bản Phỏp chưa đầu tư xõy dựng cỏc cảng biển ở Thanh Hoỏ.

Riờng đụ thị Thanh Hoỏ: diện mạo của đụ thị cũng cú nhiều chuyển biến, thay đổi. Ngoài toà thành cũ được xõy từ thế kỷ XIX, chớnh quyền thuộc địa cho mở rộng cỏc tuyến đường nội thị, xõy dựng toà cụng sứ, trại lớnh, cảnh sỏt, trại giam,... Cỏc phố thị cũng từng bước hỡnh thành với lối kiến trỳc mới được du nhập vào nước ta. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, một số toà nhà cao tầng được xõy dựng theo phong cỏch Chõu Âu bằng vật liệu bờ tụng, cột thộp, xi măng,...mọc lờn. Một số nhà cửa của người Âu cũng được xõy dựng ngay giữa trung tõm đụ thị. Trường học, nhà thờ, cụng sở mọc lờn ngày càng nhiều.Một số tuyến đường nội thị được mở rộng và rải nhựa, cỏc cửa hàng, cửa hiệu buụn bỏn hàng hoỏ mọc lờn trong nội thành tạo ra một bức tranh mới về đụ thị Thanh Hoỏ. Tỡnh trạng khỏ độc đỏo bờn cạnh cỏc phố thị hiện đại là hệ thống nhà cửa lợp bằng tranh tre nứa lỏ truyền thống vẫn tiếp tục tồn tại ngay trong đụ thị Thanh Hoỏ.

Việc khai thỏc gỗ lõm sản cũng được đẩy mạnh do yờu cầu của việc bắc cầu phà, đường sắt, đường điện, cung cấp cho nhà mỏy diờm, củi cho cỏc cơ sở sản xuất, người tiờu dựng. Chớnh quyền thực dõn cũn khuyến khớch việc khai thỏc trầm hương, cao su, quế, cỏnh kiến. Tốc độ khai thỏc ồ ạt của tư bản Phỏp khiến cho nguồn tài nguyờn của Thanh Hoỏ trở nờn cạn kiệt nhanh chúng.

Từ năm 1905, Phỏp cho gọi cổ phần thành lập nhà mỏy cưa xẻ và chế biến diờm Hàm Rồng với mục đớch vừa triệt để khai thỏc nguồn nguyờn liệu ở trong tỉnh để xuất khẩu, vừa thu lợi nhuận kinh doanh từ nguồn nhõn cụng rẻ mạt. Ngoài ra tư bản Phỏp cũn xõy dựng một nhà kho và đúng chai rượu thuộc Cụng ty độc quyền Phụng ten tại làng Nam Ngạn (Hàm Rồng). Độc quyền sản xuất rượu và mua bỏn thuốc phiện, mở cỏc tiệm hỳt, tiệm rượu, sũng bạc vừa đầu độc nhõn dõn vừa tăng thu lợi nhuận tối đa. Những ruộng muối ven biển xưa kia người dõn cú thể tự do khai thỏc nay bị cấm, người Phỏp đứng ra cai quản lập cụng ty muối bỏn giỏ rất cao.

Cựng với hỡnh thức búc lột phỏt canh thu tụ của chế độ phong kiến, thực dõn Phỏp cũn đặt ra chớnh sỏch sưu thuế mới hết sức hà khắc với hàng trăm thứ thuế vụ lý như: thuế thõn, thuế điền, thuế nhà, thuế diờm, thuế rượu, thuế thuốc phiện, thuế muối, thuế mụn bài, thuế chợ, thuế đũ, thuế sụng nước,.v.v.. Thuế ruộng ngày càng tăng vọt với những thủ đoạn hết sức tinh vi. Thoạt đầu ruộng hạng ba đẩy lờn hạng nhỡ, ruộng hạng nhỡ đẩy lờn hạng nhất để chịu thuế cao. Nhưng sau bất kể ruộng xấu, tốt đều được coi là ruộng hạng nhất. Diện tớch của điền thổ cũng tăng lờn, dõn khụng chịu nổi thuế nặng xin cho khỏm lại, họ cứ làm ngơ. Với chớnh sỏch này, nhà nước cứ tớnh ruộng đất trờn giấy tờ rồi bắt dõn phải chịu thuế khống, dự nặng nề cũng khụng kờu kiện được. Gặp những năm mất mựa, lỳa xấu, nụng dõn vẫn phải nạp đủ thuế. Làng nào khụng nạp đủ thỡ lớnh trỏng kộo đến bắt gà, lợn... gõy nờn thảm cảnh hết sức thương tõm.

Thuế thõn là thứ thuế hết sức tàn bạo: đàn ụng từ 18 đến 60 tuổi phải nộp tiền thuế thõn, mỗi người là 3 đồng bạc rồi được cấp một cỏi thẻ gọi là thẻ thuế thõn. Nếu ai khụng cú thẻ thõn thỡ gọi là “lậu đinh”bị phạt rất nặng. Ngoài đường phố nơi nào cũng cú lớnh tuần cảnh, ai đi qua lại đều bị khỏm giấy thuế thõn, nếu ai khụng cú giấy bị giam vào nhà lao làm việc khổ sai, món hạn cũn phải nộp phạt nặng gấp mấy lần tiền thuế. Tuy nhiờn, thuế thõn chỉ thu của những người dõn bỡnh thường cũn chức sắc được miễn nộp, cứ ba năm người cú phẩm trật lại phải trỡnh bằng cấp một lần với cơ quan hành chớnh và nộp 15 đồng bạc gọi là tiền giỳp nước.

Người ở thành phố Thanh Hoỏ ngoài thuế thõn ra, mỗi năm cũn phải nộp 2 đồng bạc gọi là thuế thụng hành, đến đại tiểu tiện mỗi thỏng cũng phải nộp 6 cắc bạc. Nuụi một con chú đỏnh thuế mỗi năm 1 đồng bạc. Người thụn quờ ra thành phố quỏ 3 ngày cũng phải lónh thẻ kể trờn, nếu khụng cũng bị phạt nặng.

Thuế rượu là thứ thuế kỳ lạ và ỏc hại. Người Phỏp lập ra cụng ty cất rượu độc quyền, cấm người dõn khụng được nấu rượu để họ độc quyền bỏn rượu

đắt. Nhưng rượu của cụng ty tư bản Phỏp vừa độc hại lại đắt, dõn khuyờn nhau khụng uống rượu thỡ chớnh phủ chiếu theo số đinh bắt mỗi suất đinh phải mua 3 chai /1 thỏng. Người của sở thương chớnh đi tuần khắp cỏc làng xúm, lục soỏt xem cú rượu lậu hay khụng. Bắt được một chai rượu lậu bị phạt rất nặng, nếu nghốo khụng nộp được thỡ bắt người thõn thuộc phải nộp thay, thõn thuộc khụng nộp đủ thỡ bắt đến làng xúm. Kẻ phạm phỏp ngày phải làm việc khổ sai, đờm bị giam trong ngục tối, thời hạn từ nửa năm đến 1 năm, khổ sở vụ cựng đến khi được tha về thỡ thõn hỡnh tiều tuỵ, nhà cửa tan nỏt, nhiều người buồn khổ phải tự tử.

Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, mặc dự thuộc phe thắng trận, nhưng nước Phỏp bị tổn thất nặng nề về kinh tế và tài chớnh. Sự tàn phỏ của chiến tranh đó làm giảm sỳt nghiờm trọng cỏc ngành sản xuất cụng nghiệp, nụng nghiệp, hoạt động thương nghiệp và giao thụng vận tải... Phỏp trở thành con nợ lớn, trong khi do chiến tranh làm Phỏp đó mất hàng triệu phrăng đầu tư cho nước ngoài mà lớn nhất là thị trường Nga sau cỏch mạng thỏng 10 năm 1917.

Để hàn gắn vết thương chiến tranh và phục hồi nền kinh tế, chớnh quyền Phỏp chủ trương cựng lỳc vừa đẩy mạnh sản xuất trong nước, vừa tăng cường đầu tư khai thỏc thuộc địa. Lỳc này, Đụng dương được xem là một thuộc địa “quan trọng nhất, phỏt triển nhất và giàu cú nhất”trong cỏc thuộc địa của Phỏp trờn thế giới. Do đú, Đụng Dương - mà chủ yếu là Việt Nam trong đú cú Thanh Hoỏ đó trở thành trọng tõm của kế hoạch khai thỏc thuộc địa lần thứ hai của thực dõn Phỏp. Chỳng tăng cường vốn đầu tư vào cỏc ngành kinh tế mà chủ yếu là nụng nghiệp đi đụi với hoạt động khai thỏc khoỏng sản.

Ở tại Thanh Hoỏ cho đến những năm 20 của thế kỉ XX, số ruộng đất bị Phỏp chiếm đoạt vào việc lập đồn điền là 24.700 ha.Trong cỏc đồn điền sử dụng lao động tỏ điền là chớnh, vỡ vậy lợi nhuận mà cỏc điền chủ thu được trong việc đầu tư mở mang đồn điền rất cú hiệu quả.

Ngoài số ruộng đất do thực dõn Phỏp khai thỏc lập đồn điền, xõy dựng cụng trỡnh quõn sự, một số địa chủ lớn ở Thanh Hoỏ nhờ sự bảo trợ của triều

đỡnh và chớnh quyền thực dõn cũng chiếm đoạt ruộng đất của nụng dõn để lập đồn điền. Điển hỡnh là cha con Nguyễn Hữu Ngọc, một địa chủ kiờm tư sản đó chiếm tới 1000 mẫu ruộng, lập thành 7 trại ấp lớn ở cỏc huyện Đụng Sơn, Nụng Cống, Quảng Xương.

Ở thành phố Thanh Hoỏ, để duy trỡ hoạt động thỡ thành phố cú nguồn ngõn sỏch riờng. Nguồn thu chủ yếu của ngõn sỏch là từ cỏc loại thuế: thuế thõn, thuế mụn bài, thuế đỏnh vào người cỏc nước chõu Á (Trung Quốc và Ấn Độ) sinh sống và làm ăn tại thành phố, cỏc loại lệ phớ hành chớnh, thuế thổ trạch, thuế trõu bũ, thuế chợ, thuế sỏt sinh, thuế sửa chữa nhà cửa, thuế vệ sinh v.v... Mỗi khi cú thờm nhu cầu chi tiờu là thực dõn Phỏp lại quyết định tăng cỏ loại thuế. Từ năm 1918 đến 1930, thực dõn Phỏp đó cõu kết với phong kiến đặt ra và thu hàng trăm thứ thuế vụ lý. Thuế mỏ quỏ nặng nề, nhiều thứ trực thu hoặc giỏn thu, khụng một ngành hoạt động nào mà khụng chịu thuế. Ngay cả những vật phẩm thiết yếu hàng ngày như muối, rượu người dõn cũng phải trả cho chớnh phủ thực dõn một mún tiền thuế. Năm 1924, nhõn “tứ tuần đại khỏnh”(mừng Khải Định 40 tuổi), Khải Định đó xin Phỏp tăng thờm 30% thuế điền thổ ở Trung Kỡ và sau đú tăng vĩnh viễn. Thuế thõn - một thứ thuế vụ cựng tàn bạo cũng được Phỏp điều chỉnh tăng lờn. Ngày 8/11/1928, toàn quyền Đụng Dương ra Nghị định sửa đổi thuế thõn, ở Trung Kỡ được thực hiện từ ngày 1/1/1929. Theo Nghị định này, tất cả những người Việt Nam từ 18 tuổi đến 60 tuổi đều phải chịu mức thuế 2,5 đồng. Mỗi người cũn phải chịu một số tiền phụ thu tuỳ theo tỷ lệ đối với từng vựng. Tất cả cỏc tỉnh Trung Kỡ, trong đú cú Thanh Hoỏ đều phải nộp thờm 20% (bằng 0,5 đồng). Việc đỏnh thuế theo mức đồng loạt kốm theo phụ thu đó đặt gỏnh nặng thuế khoỏ lờn số đụng người nghốo. Ngoài thuế đinh, thuế điền, người dõn cũn phải chịu những thứ thuế rất vụ lý khỏc như thuế chợ, thuế đũ, thuế lưu thụng thuốc lỏ..., chế độ lao dịch cũng rất nặng nề song đều là những việc khụng được hưởng cụng và lao động rất cực nhọc [7tr.271-272]

Ngoài ra ở thành phố, Đốc lý cũn quyết định sung cụng toàn bộ đất đai trong thành phố rồi cho đấu thầu bỏn lại cho tư nhõn để sử dụng vào việc xõy dựng nhà cửa hay canh tỏc. Chớnh quyền thành phố quy định chỉ được xõy nhà ngúi trong thành phố, do đú chỉ những người giàu cú sung tỳc mới mua được đất.

Cựng với việc xõy dựng và phỏt triển cỏc cơ quan cai trị hành chớnh và quõn sự để tăng cường bộ mỏy cai trị, Phỏp cũng đầu tư vào một số lĩnh vực như xõy dựng, sửa chữa cỏc tuyến đường giao thụng ở thành phố, xõy dựng nhà mỏy đốn,, nhà mỏy nước... Trong lĩnh vực nụng nghiệp Phỏp cũng chỳ trọng phỏt triển như cho xõy dựng hệ thống nụng giang sụng Chu và đập Bỏi Thượng nhằm khai thỏc cú hiệu quả vựng đồng bằng Thanh Hoỏ do hai con sụng Mó và sụng Chu tạo thành. Ngoài ra, thực dõn Phỏp cũn chỳ ý mở một số nhà mỏy chế biến nhằm triệt để sử dụng tại chỗ một số điều kiện thuận lợi như nguyờn liệu dồi dào, nhõn cụng đụng, rẻ và khộo tay.

Cuối cựng phải núi tới thủ đoạn lợi dụng thần quyền, tụn giỏo của thực dõn để ru ngủ nhõn đõn Thành phố, khuyến khớch đi vào con đường mờ tớn, dị đoan, đồng búng búi toỏn quàng xiờn. Ngay từ những năm cuối thập kỷ XX, chỳng đó cho xõy dựng tại thị xó Nhà thờ cụng giỏo lớn với cỏc khu nhà Chung, nhà Xứ, nhà nữ tu bao quanh. Nhà thờ Thiờn chỳa giỏo ở đụ thị Thanh Hoỏ là một trong những nhà thờ lớn ở tỉnh Thanh Hoỏ. Tại đõy, ngoài cỏc cha cố người Phỏp cũn cú một số thầy tu, cha cố người Việt. Chớnh quyền thực dõn tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc họ Đạo ở đụ thị Thanh Hoỏ và những vựng phụ cận phỏt triển.Vào cỏc ngày lễ, giỏo dõn đi lễ nhà thờ tạo thành một nột mới trong đời sống tụn giỏo của cư dõn thành phố Thanh Hoỏ. Nhà thờ được cấp một diện tớch đất khỏ lớn để cày cấy, ngoài cỏc tu nữ cày cấy cũn cú nhiều giỏo dõn tham gia vào cụng việc này.Từ Cụng sứ đến những người Âu sinh sống tại thành phố Thanh Hoỏ đều thực hiện cỏc nghi lễ tại nhà thờ này. Mối liờn hệ giữa chớnh quyền và nhà thờ ngày càng bền chặt.

Đạo Tin lành tuy ảnh hưởng hẹp hơn nhưng cũng cú mấy cơ sở giảng và

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế và dân cư ở thành phố thanh hoá từ năm 1899 đến năm 1945 (Trang 41 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w