Nghề kộo xe tay: Chủ yếu ở làng Tức Tranh Qua khảo sỏt thỡ chỳng tụi thấy nghề này xuất hiện từ khi tỉnh lỵ Thanh Hoỏ trở thành thị xó

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế và dân cư ở thành phố thanh hoá từ năm 1899 đến năm 1945 (Trang 75 - 78)

Thanh Hoỏ. Số người ở tronng làng làm nghề này vào thời điểm ấy chiếm khoảng 2/3 số người kộo xe tay ở thị xó Thanh Hoỏ. Cú nghĩa là trờn 200 phu kộo xe thỡ số người làng Tức Tranh chiếm khoảng 140 người. Số người này phự hợp với số hộ trong làng vào thời điểm ấy. Làng Tức Tranh cú khoảng trờn 350 hộ, số dõn đinh khoảng 400 người.

Ngoài ra cũn cú một số nghề khỏc vẫn tiếp tục được duy trỡ nhưng ớt cú sự biến đổi như nghề cắt túc ở hai làng Hương Bào nội và Hương Bào ngoại; nghề làm men nấu rượu ở làng Tạnh Xỏ, Quảng Xỏ; Nghề đúng thuyền của làng Vạn Ái Sơn.v.v.. thậm chớ cú nơi phải bỏ nghề truyền thống của mỡnh như nghề trồng bụng, dệt vải ở làng Đụng Khối (xó Đụng Cương) và Lai Thành (xó Đụng Hải) do vải của cỏc làng khụng cạnh tranh được với hàng ngoại nhập.

Tiểu kết chương 2:

Túm lại trước ỏp lực của người Phỏp, chớnh Cơ mật viện triều đỡnh Huế và vua Thành Thỏi đó thành lập ra cỏc trung tõm đụ thị ở Trung Kỡ vào năm cuối của thế kỷ XIX, trong đú cú Thanh Hoỏ. Đõy là nguyờn nhõn cơ bản dẫn

đến sự chuyển biến mạnh mẽ của tỉnh lỵ xứ Thanh.. Đụ thị Thanh Hoỏ được

thành lập và phỏt triển trong chế độ thuộc địa nửa phong kiến, sự kiện này đó đưa đến sự chuyển biến trong đời sống kinh tế của cộng đồng cư dõn xứ Thanh. Nếu như dưới thời phong kiến nền kinh tế nụng nghiệp đúng vai trũ chủ đạo, mọi ngành kinh tế đều bị đỡnh đốn thỡ đến nay nền kinh tế tự cung tự cấp truyền thống đú đang dần dần bị phỏ vỡ và nhường chỗ cho sự hỡnh thành, phỏt triển của cỏc ngành kinh tế mới. Hàng hoỏ, vật phẩm trao đổi lưu thụng cũng dồi dào hơn. Chợ tỉnh trước đặt ngay trong trung tõm thành phố gần khu cỏc cơ quan nờn bất tiện, đến năm 1930 được dời về phớa Nam cuối thành phố cú địa thế rộng rói hơn để mở mang phỏt triển. Chợ trõu bũ của tỉnh cũng được đặt ở gần chợ tỉnh. Như vậy, quỏ trỡnh đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng ở thành phố Thanh Hoỏ là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tỡnh trạng đú, hơn nữa người dõn ở đụ thị cũng cú nhiều cơ hội tỡm kiếm việc làm cú thu nhập cao hơn so với sản xuất nụng nghiệp truyền thống. Họ cú thể trở thành cụng nhõn, phu khuõn vỏc, phu làm đường, hay những người buụn bỏn nhỏ.

Đặc biệt là khi đụ thị Thanh Hoỏ được nõng cấp lờn thành phố năm 1929, thỡ nền kinh tế của đụ thị cú sự chuyển biến khỏ mạnh mẽ. Nhiều ngành nghề mới xuất hiện như: vận tải ụtụ, kộo xe tay, cắt túc, thợ may, buụn bỏn... Thành phố Thanh Hoỏ tuy chưa cú cỏc “phố thị”buụn bỏn sầm uất như cỏc đụ thị của Chõu Âu hay của cỏc đụ thị ở Việt Nam như Hội An, Đà Nẵng, Hà Nội... nhưng trong lĩnh vực hoạt động buụn bỏn thương mại, ngoài chợ Tỉnh thỡ trong đụ thị cũng đó xuất hiện cỏc khu “phố xỏ”chuyờn sản xuất và buụn bỏn một số mặt hàng nhất định. Sự ra đời của phố xỏ đó làm thay đổi bộ mặt đụ thị Thanh Hoỏ: từ một trung tõm tiờu thụ sản phẩm, hàng hoỏ cỏc loại là chủ yếu giờ đõy đó trở thành trung tõm buụn bỏn, trao đổi hàng hoỏ khỏ sầm uất. Đõy là biểu hiện rừ nột nhất của sự chuyển biến trong tất cả mọi lĩnh vực đời sống kinh tế, xó hội của Đụ thị Thanh Hoỏ ở vào những thập niờn đầu thế kỷ XX.

Một số ngành nghề thủ cụng của thành phố cũng phỏt triển như ngành sản xuất gốm, nghề đục đỏ. Nhu cầu tiờu dựng tại chỗ và trao đổi hàng hoỏ

với cỏc địa phương trong và ngoài tỉnh đó thỳc đẩy cỏc ngành nghề thủ cụng mỹ nghệ phỏt triển khỏ như nghề thờu, nghề thuộc da, sản xuất bỏnh kẹo v.v.. Tuy vậy bờn cạnh đú cũng cú một số nghề thủ cụng ớt cú sự chuyển biến, khụng thể trở thành làng nghề, thậm chớ phải bỏ nghề. Cú nhiều nguyờn nhõn song cú lẽ một phần là do người lao động khụng chịu cải tiến nghề nghiệp, đầu tư vốn để mở mang sản xuất mà chỉ dừng lại ở việc: khi tớch luỹ được một số vốn thỡ lại chuyển sang kinh doanh nghề khỏc.

Ngoài ra, khu vực kinh tế cụng nghiệp được xõy dựng - mở rộng và tiếp tục phỏt triển. Nhiều doanh nghiệp cũ mở rộng quy mụ sản xuất sau một quỏ trỡnh tớch luỹ tư bản, một số doanh nghiệp mới được lập ra. Những kết quả của việc đầu tư vào lĩnh vực giao thụng vận tải: xõy dựng đường xỏ, nạo vột sụng ngũi, bến cảng, nõng cấp đường giao thụng,bến cảng... đó gúp phần hỗ trợ đắc lực cho cỏc hoạt động kinh tế.

Những thay đổi của nền kinh tế ở thành phố đó cú tỏc động đến toàn bộ tỉnh Thanh Hoỏ. Mặt khỏc, sự phỏt triển của nền kinh tế hàng hoỏ ở thành phố đó đẩy lựi nền kinh tế tiểu nụng xuống hàng thứ yếu mà vốn dĩ trước đấy chiếm giữ vị trớ độc tụn trong toàn bộ đời sống kinh tế của cư dõn tỉnh Thanh núi chung và thành phố Thanh Hoỏ núi riờng.

CHƯƠNG 3

CHUYỂN BIẾN VỀ DÂN CƯ Ở Đễ THỊ THANH HOÁ TỪ NĂM 1899 ĐẾN NĂM 1945

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế và dân cư ở thành phố thanh hoá từ năm 1899 đến năm 1945 (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w