tỉnh thỡ tỉnh lỵ Thanh Hoỏ khụng cú cỏc phố thị tấp nập kẻ bỏn người mua hay cỏc cụng xưởng thu hỳt nhiều người lao động làm thuờ, chuyờn sản xuất hàng hoỏ. Người dõn ở tỉnh lỵ vẫn lấy nghề nụng làm gốc, coi hoạt động buụn bỏn trao đổi là phụ và khụng coi đú là một nghề, điều này đó hạn chế sự phỏt triển của thương nghiệp, hoạt động buụn bỏn thương mại chỉ diễn ra ở chợ tỉnh là chủ yếu. Điều đú đó làm cho tỉnh lỵ Thanh Hoỏ phỏt triển mất cõn đối giữa hai yếu tố “Thành” và “Thị”. Đõy chớnh là hậu quả của chớnh sỏch trọng nụng ức thương, bế quan toả cảng của nhà Nguyễn. Sau khi tỉnh lỵ được mở rộng và biến thành thị xó rồi được nõng cấp lờn là thành phố hoạt động buụn bỏn thương mại của đụ thị thanh Hoỏ cú sự chuyển biến như thế nào chỳng tụi xin trỡnh bày ở phần sau.
1.3. VÀI NẫT VỀ DÂN CƯ Ở Đễ THỊ THANH HOÁ TỪ NĂM 1804 ĐẾN NĂM1899 1899
Cho đến nay khú cú thể xỏc định được vựng nào, làng nào trờn địa bàn thành phố Thanh Hoỏ cú cư dõn bản địạ sinh sống. Song qua những tư liệu, hiện vật khảo cổ, qua những truyền thuyết dõn gian, thần tớch, thần phả của cỏc làng đó cú những chứng cứ thuyết phục khẳng định sự cú mặt khỏ sớm của người Việt cổ tại địa bàn thành phố và cư dõn đó ổn định muộn nhất vào thế kỷ X. Từ khi nhà Nguyễn xõy thành Hạc và lỵ sở Thanh Hoa chuyển từ Tư Phố về thỡ dõn số cú sự phỏt triển đột biến. Dựa trờn cỏc sự kiện lịch sử phỏt triển dõn số chỳng ta thấy trong giai đoạn 1804 đến trước năm 1885 khi thực dõn Phỏp chưa đặt ỏch thống trị lờn đất Thanh Hoỏ thỡ ngoài sự phỏt triển dõn số theo quy luật tự nhiờn, dõn bản địa sinh sụi nảy nở cũn cú sự phỏt triển cơ học: đú là cỏc quan lại lớn nhỏ và binh lớnh do triều đỡnh quản lý cựng với cha mẹ vợ con của họ đi theo. Trong giai đoạn này rất tiếc là khụng cú
một tài liệu nào ghi chộp lại. Tuy vậy theo nghiờn cứu của GS-TS Nguyễn Quang Ngọc (ĐHKHXH và NV-ĐHQGHN) và TS Vũ Văn Quõn (ĐHKHXH và NV-ĐHQGHN) về “Tổ chức chớnh quyền cấp tỉnh, phủ, huyện ở Thanh
Hoỏ dưới thời Nguyễn”(giai đoạn 1802 - 1884) cũng cho chỳng ta biết được
một phần của dõn cư đụ thị Thanh Hoỏ lỳc bấy giờ là cỏc quan lại lớn nhỏ và binh lớnh do triều đỡnh quản lý cựng với cha mẹ vợ con của họ đi theo.Cụ thể:
Đầu thế kỷ XIX Thanh Hoỏ là một trong số 13 trấn Bắc Hà (vựng đất Đàng Ngoài cũ).Thời Gia Long đặt Bắc Thành (gồm 11 trấn) cựng với Gia Định thành (gồm 6 trấn) là cấp hành chớnh trung gian giữa triều đỡnh trung ương với cỏc trấn, quyền hành rất lớn. Trấn Thanh Hoa bao gồm cả Thanh Hoa ngoại (tức đạo Thanh Bỡnh, tỉnh Ninh Bỡnh sau này) cựng cỏc trấn, dinh khu vực miền trung do chớnh quyền trung ương trực tiếp nắm.
Bộ mỏy cai trị cấp trấn gồm 1 trấn thủ, 1 hiệp trấn, 1 tham hiệp. Trấn thủ là một vừ quan, người đứng đầu trấn, cú hàm nhất hoặc nhị phẩm. Hiệp trấn và tham hiệp là cỏc văn quan, nhõn vật thứ hai và ba sau trấn thủ, cú hàm tam hoặc tứ phẩm. Cỏc cơ quan chức năng gồm 2 ty, 6 phũng. Ty Tả thừa gồm cỏc phũng lại, binh, hỡnh. Ty Hữu thừa gồm cỏc phũng hộ, lễ, cụng. Số lượng nhõn viờn cỏc ty, phũng nhiều ớt tuỳ trấn lớn hay nhỏ theo cỏch phõn loại của nhà nước. Thanh Hoỏ là một trấn lớn (cựng Sơn Nam Hạ, Nghệ An, Quảng Nam, Bỡnh Định) nờn cú số nhõn viờn đụng nhất. Ty Tả thừa gồm 1 cõu kờ, 2 cai hợp. Cỏc phũng Lại gồm 2 thủ hợp và 10 bản ty; Binh gồm 2 thủ hợp và 20 bản ty; Hỡnh gồm 2 thủ hợp và 30 bản ty. Ty Hữu thừa gồm 1 cõu kờ, 2 cai hợp. Cỏc phũng Hộ gồm 2 thủ hợp và 30 bản ty, Lễ gồm 2 thủ hợp và 13 bản ty; Cụng gồm 2 thủ hợp và 30 bản ty. Như vậy, tổng số viờn chức 2 tygồm 141 người (quy định năm 1808). Cõu kờ cú hàm chỏnh thất phẩm. Cai hợp cú hàm chỏnh bỏt phẩm thư lại. Thủ hợp cú hàm chỏnh cửu phẩm thư lại.
Bờn cạnh bộ mỏy hành chớnh trờn ở cấp trấn cũn cú một viờn quan chuyờn trỏch việc học hành và thi cử, là quan đốc học. Nhà Nguyễn, về sau càng rừ, rất coi trọng việc học hành thi cử, nờn khi mới thành lập đó đặt ngay
chức quan này. Năm 1802 đặt đốc học ở cỏc trấn Sơn Nam Thượng, Sơn Nam Hạ, phủ Phụng Thiờn, Kinh Bắc. Năm 1805 đặt chức quan đốc học ở trấn Thanh Hoa và Nghệ An. Nhưng khỏc với những nơi khỏc là ở trấn Thanh Hoa và Nghệ An được đặt 2 viờn đốc học - cú lẽ do việc học hành thi cử ở 2 trấn này phỏt triển.
Năm 1831 Minh Mệnh tiến hành cải cỏch hành chớnh chia đặt cỏc tỉnh. Thanh Hoỏ cũng là một trong số 30 tỉnh và một phủ (phủ Thừa Thiờn) của cả nước lỳc bấy giờ. Bộ mỏy cai trị trị cấp tỉnh cũng bắt đầu cú sự thay đổi.
Đứng đầu tỉnh giờ đõy là quan tổng đốc hoặc tuần phủ. Nhà Nguyễn đặt liờn tỉnh, cứ thường 2 tỉnh làm một liờn tỉnh. Đứng đầu liờn tỉnh là tổng đốc, thường trực tiếp cai trị một tỉnh, cũn tỉnh kia do quan tuần phủ trực tiếp cai trị. Duy chỉ cú Thanh Hoỏ - trường hợp duy nhất: là đất quý hương nờn đứng riờng, do quan tổng đốc đứng đầu lĩnh cụng việc của tuần phủ. Theo quy định, quan tổng đốc phụ trỏch toàn bộ việc cai trị quõn dõn, đứng đầu cỏc quan văn vừ trong toàn tỉnh, cú quyền khảo hạch cỏc quan hàm chỏnh nhị phẩm.
Ty Hữu thừa đổi làm ty Bố chớnh (hay cũn gọi là ty phiờn), đứng đầu là quan Bố chớnh. Quan Bố chớnh phụ trỏch việc thuếu khoỏ, tài chớnh, truyền đạt mệnh lệnh của triều đỡnh, hàm chỏnh tam phẩm.
Ty Tả thừa được đổi thành ty ỏn sỏt (cũn gọi là ty niết), đứng đầu là quan Án sỏt. Quan Án sỏt phụ trỏch việc kiện tụng, hỡnh ỏn, thanh trừng quan lại tha hoỏ, chấn hưng phong hoỏ kỷ cương và kiờm coi cụng việc bưu trạm, hàm chỏnh tam phẩm.
Trong bộ mỏy cai trị cấp tỉnh cũn cú quan lónh binh chuyờn coi quản binh lớnh theo tổng đốc và quan đốc học phụ trỏch về học hành thi cử.
Về nhõn sự, Thanh Hoỏ là một trong số mười một tỉnh lớn (theo phõn loại của nhà nước cựng với Hà Nội, Nam Định, Hải Dương, Bắc Ninh,Sơn Tõy, Nghệ An, Thừa Thiờn, Quảng Nam, Bỡnh Định) vỡ thế số nhõn viờn hai ty Bố chớnh và Án sỏt cũng đụng hơn cỏc tỉnh vừa và nhỏ.Theo đú, thuộc quan Ty Bố Chớnh gồm 1 viờn thụng phỏn, 1 viờn kinh lịch, 69 thư lại (3
chỏnh bỏt phẩm, 6 chỏnh cửu phẩm, 60 vị nhập lưu), Ty Án Sỏt gồm một thụng phỏn, 1 kinh lịch, 40 thư lại (2 chỏnh bỏt phẩm, 4 chỏnh cửu phẩm, 40 vị nhập lưu).Tổng cộng nhõn viờn hai ty là 119 người. Năm 1838 quy định lại: Ty phiờn 3 bỏt phẩm thư lại, 5 cửu phẩm thư lại, 20 vị nhập lưu thư lại; Ty niết 2 bỏt phẩm thư lại, 3 cửu phẩm thư lại, 20 vị nhập lưu thư lại. Tổng số nhõn viờn 2 ty là 57 người. Đến giữa thế kỷ XIX tăng số vị nhập nhập lưu thư lại của ty bố chớnh lờn 30 người. Tổng số nhõn viờn lỳc này là 69 người. Ngoài ra Minh Mệnh khụi phục chế độ giỏm sỏt quan lại cấp tỉnh (cú từ thời Lờ Thỏnh Tụng) với chức giỏm sỏt ngự sử cú nhiệm vụ là giỏm sỏt hoạt động của quan lại ở cỏc địa phương[7tr.13-14].
Với việc tổ chức bộ mỏy hành chớnh và số quan lại nhõn viờn phục vụ cấp tỉnh ở Thanh Hoỏ cho thấy bộ mỏy cai trị cấp tỉnh mà là một tỉnh lớn như Thanh Hoỏ là là rất gọn nhẹ, tạo được hiệu quả cao trong việc xõy dựng Nhà nước quõn chủ trung ương tập quyền dưới thời Nguyễn.
Bờn cạnh tầng lớp cai trị ở đụ thị Thanh Hoỏ cũn cú tầng lớp nho sĩ Hỏn học, thương nhõn và thợ thủ cụng nhưng chiếm phần lớn dõn cư đều là nụng dõn làng xó, lấy hoạt động sản xuất nụng nghiệp trồng lỳa là chủ yếu tạo thành vành đai dầy đặc bao quanh tỉnh lỵ. Đặc biệt, do sự phỏt triển của hoạt động buụn bỏn trao đổi ở chợ tỉnh nờn đó dần dần quy tụ ngày một đụng đảo đội ngũ thương nhõn (người Việt, người Hoa) tạo nờn một tầng lớp lấy hoạt động buụn bỏn trao đổi làm chớnh. Song do chịu sự chi phối của tư tưởng
“Trọng nụng ức thương”, “Dĩ nụng vi bản” nờn những người buụn bỏn nhỏ ở
chợ tỉnh khụng cú đủ cơ hội và điều kiện để trở thành một tầng lớp xó hội đụng đảo, cú đủ tiềm lực kinh tế vững mạnh. Do đú, tỉnh lỵ Thanh Hoỏ vẫn là trung tõm tiờu thụ sản phẩm của cộng đồng cư dõn làng xó là chủ yếu chứ chưa phải là một trung tõm sản xuất cỏc loại hàng hoỏ. Vỡ vậy những người làm nghề thủ cụng, bộ phận buụn bỏn nhỏ ở chợ tỉnh và một số nho sĩ chõm lo đốn sỏch dường như “lọt thỏm” giữa vũng võy làng xó. Hỡnh thức sinh hoạt làng xó vẫn là đời sống văn hoỏ tinh thần của dõn cư đụ thị Thanh Hoỏ.
Tiểu kết chương 1:
Như vậy dựa trờn cơ sở khỏi quỏt về tỡnh hỡnh kinh tế và dõn cư ở đụ thị Thanh Hoỏ trước năm 1899, chỳng tụi thấy rằng từ lỳc cũn là trấn lỵ Thanh Hoa thời Nguyễn cho đến khi thành lập đụ thị Thanh Hoỏ thỡ chỳng ta cú thể chia ra làm 2 giai đoạn phỏt triển chớnh của đụ thị là từ năm 1802 đến 1884 và từ năm 1884 đến năm 1899.
Ở giai đoạn đầu (1802 - 1884): hoà vào dũng chảy của lịch sử dõn tộc, lịch sử tỉnh Thanh Hoỏ và lịch sử đụ thị Thanh Hoỏ giai đoạn này là thời kỳ xõy dựng đất nước và củng cố chế độ phong kiến trung ương tập quyền cho dũng họ Nguyễn. Trấn thành Thanh Hoa chịu sự tỏc động của quỏ trỡnh chuyển dời lỵ sở từ Dương Xỏ về Thọ Hạc. Sự kiện này tạo nờn sự chuyển biến mạnh mẽ của những làng quờ đó trở thành trung tõm kinh tế, chớnh trị, quõn sự, văn hoỏ của tỉnh Thanh Hoa. Tớnh chất “địa chớnh trị”xuyờn suốt và nổi bật trong quỏ trỡnh phỏt triển của tỉnh lỵ Thanh Hoỏ.
Trong thể chế quõn chủ thời Nguyễn, yếu tố “thành”lấn ỏt yếu tố “thị”. Lỳc bấy giờ tỉnh lỵ Thanh Hoỏ chủ yếu là trung tõm tiờu thụ cỏc loại sản phẩm hàng hoỏ của cộng đồng cư dõn làng xó ở xứ Thanh chứ chưa phải là nơi sản xuất ra hàng hoỏ, sản phẩm với số lượng lớn.
Việc tiờu thụ sản phẩm tập trung chủ yếu ở chợ Tỉnh, nhất là vào cỏc ngày chợ phiờn. Do đú suốt thế kỷ XIX, tỉnh lỵ Thanh Hoỏ chưa cú cỏc “phố thị” buụn bỏn sầm uất như cỏc đụ thị khỏc ở trong nước và ở Chõu Âu. Cỏc bến cảng như Lễ Mụn, Lạch Bạng, Nghi Sơn...chủ yếu phục vụ mục đớch quõn sự chứ chưa được khai thỏc triệt để vào mục đớch kinh tế. Giao thụng vận tải vẫn chưa cú nhiều sự đổi mới, chủ yếu vẫn sử dụng cỏc phương tiện giao thụng của cỏc thế kỷ trước như đi bộ, đi thuyền.
Nhỡn chung đụ thị Thanh Hoỏ giai đoạn này vẫn duy trỡ nền kinh tế tiểu nụng mang tớnh chất tự cấp tự tỳc. Sự ảnh hưởng của “trấn thành”rồi “tỉnh thành”Thanh Hoỏ đối với đời sống kinh tế của cộng đồng cư dõn làng xó rất
mờ nhạt.Thậm chớ “trấn thành” rồi “tỉnh thành” Thanh Hoỏ bị bao bọc, chỡm ngập trong vành đai làng xó.
Cộng đồng cư dõn tỉnh lỵ Thanh Hoỏ cú cỏc giai cấp và tầng lớp dõn cư như: giai cấp nụng dõn làng xó; giai cấp địa chủ phong kiến; tầng lớp nho sĩ hỏn học, thương nhõn, thợ thủ cụng... song thành phần dõn cư chủ yếu vẫn là nụng dõn, lấy hoạt động sản xuất nụng nghiệp trồng lỳa là chủ yếu. Vỡ vậy sinh hoạt làng xó vẫn là hoạt động chủ yếu trong đời sống văn hoỏ tinh thần của cộng đồng dõn cư tỉnh lỵ xứ Thanh.
Giai đoạn thứ hai từ năm 1884 đến năm 1899 là giai đoạn tỉnh lỵ Thanh Hoỏ phải đối mặt trực tiếp với thực dõn Phỏp.
Về kinh tế: Từ khi thực dõn Phỏp xõm lược và đặt ỏch thống trị nền kinh tế của đụ thị Thanh Hoỏ bắt đầu cú những biến động nhất định.Tuy nhiờn trong cơ cấu kinh tế về cơ bản vẫn chưa thay đổi, bao gồm ngành kinh tế truyền thống là nụng nghiệp và thủ cụng nghiệp.
Sản xuất nụng nghiệp mang nặng tớnh chất độc canh, tuyệt đại bộ phận diện tớch canh tỏc được đem trồng lỳa. Do kỹ thuật canh tỏc lạc hậu nờn năng xuất lỳa đạt mức thấp. Đến những năm cuối thế kỷ XIX, bờn cạnh cõy lỳa đó xuất hiện một số cõy trồng mới như thuốc lỏ, thầu dầu và đặc biệt là cõy cao su. Tuy vậy cỏc giống cõy này mới du nhập, chỉ bắt đầu trồng thớ điểm chứ chưa mở rộng đại trà như cõy trồng truyền thống.
Thủ cụng nghiệp ở nửa sau thế kỷ XIX bắt đầu cú sự thay đổi do tỏc động của chiến tranh và chớnh sỏch xõm lược của thực dõn Phỏp. Mặc dự vậy, về cơ bản kỹ thuật và phương thức sản xuất, tiờu thụ vẫn giống như thời kỳ trước đú. Những xưởng thủ cụng cú quy mụ lớn và cú tớnh chất tiền tư bản chủ nghĩa chưa xuất hiện. Đa số cỏc hoạt động thủ cụng cũn gắn chặn với nụng nghiệp, tồn tại với tư cỏch là nghề phụ trong gia đỡnh. Tuy nhiờn, đõy là thời kỳ trung gian, cú ý nghĩa quan trọng để nền thủ cụng nghiệp truyền thống chuẩn bị bước sang một giai đoạn phỏt triển mới trờn cơ sở những điều kiện
mới về cả ba phương diện: nguồn nguyờn liệu, kỹ thuật sản xuất và thị trường tiờu thụ.
Hoạt động buụn bỏn thương mại trong thời kỳ đầu khi Phỏp mới chiếm đúng cũn chịu sự cạnh tranh của thương nhõn Hoa Kiều và Ấn Kiều, hàng hoỏ của Phỏp nhập khẩu khú cạnh tranh được với hàng của Trung Quốc, Ấn Độ và Đụng Nam Á do giỏ thành cao. Với õm mưu biến Thanh Hoỏ núi riờng và Việt Nam núi chung thành thị trường độc chiếm của Phỏp, chỳng thực hiện chớnh sỏch bảo hộ thương mại bằng cỏch ban hành chớnh sỏch thuế quan nhằm đỏnh thuế cao đối với hàng hoỏ nhập khẩu của cỏc nước khỏc cũn hàng nhập khẩu của Phỏp vào thị trường Việt Nam thỡ được giảm hoặc miễn thuế. Với chớnh sỏch này, Phỏp thực hiện mục đớch độc quyền thương mại, tạo điều kiện đưa hàng Phỏp ồ ạt tràn vào thị trường Việt Nam, buộc nhõn dõn Việt Nam phải mua hàng của Phỏp với giỏ cắt cổ.
Về mặt xó hội: Sự biến đổi trong cơ cấu dõn cư ở tỉnh lỵ Thanh Hoỏ cũn rất chậm chạp, trật tự đẳng cấp Sĩ - Nụng - Cụng - Thương và cỏc quan hệ gia đỡnh dựa trờn cơ sở Nho giỏo về cơ bản vẫn giữ nguyờn như trước và vẫn tiếp tục giữ vai trũ chi phối đời sống làng xó.Tuy vậy, với sự xuất hiện của quõn xõm lược Phỏp ở tỉnh lỵ và sau đú là cả tỉnh Thanh Hoỏ vào những năm cuối thế kỷ XIX, đó mở đường cho sự xõm nhập của văn hoỏ - văn minh phương Tõy vào tỉnh lỵ Thanh Hoỏ.Từ đõy, cộng đồng cư dõn tỉnh Thanh núi chung và tỉnh lỵ núi riờng chuyển sang một hỡnh thỏi chớnh trị xó hội mới chưa từng cú ở nước ta đú là: chế độ thuộc địa nửa phong kiến.
CHƯƠNG 2
CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ Ở Đễ THỊ THANH HOÁ TỪ NĂM 1899 ĐẾN NĂM 1945