Giai cấp tư sản, tiểu tư sản và những người làm nghề tự do

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế và dân cư ở thành phố thanh hoá từ năm 1899 đến năm 1945 (Trang 84 - 86)

Giai cấp tư sản Thanh Hoỏ chiếm một phần nhỏ bộ trong dõn số cả tỉnh

và tập trung chủ yếu ở thành phố Thanh Hoỏ. Phần đụng trong số họ xuất thõn từ thành phần đại lý, thầu khoỏn, cung ứng vật tư cho thực dõn Phỏp, gặp dịp mà phất lờn. Do chớnh sỏch độc quyền về kinh tế của thực dõn Phỏp, mọi yết hầu kinh tế trong tỉnh đều tập trung trong tay bọn chủ tư bản Phỏp, thờm vào đú chỳng cũn nõng đỡ, tiếp tay cho tư bản Hoa Kiều chốn ộp tư sản người Việt và lũng đoạn thị trường bằng đầu cơ tớch trữ, mua rẻ bỏn đắt. Tại thành phố Thanh Hoỏ, đó xuất hiện một số hiệu buụn bỏn lớn của người Hoa như Tõn Thành Vinh, Phỳc Hưng, Nhõn Hoà Đường... bờn cạnh một số hiệu buụn bỏn nhỏ của tư sản Thanh Hoỏ.

Tư sản dõn tộc Thanh Hoỏ nhỡn chung cú tiềm lực kinh tế và địa vị chớnh trị yếu ớt. Tuy thế lợi dụng thời cơ, họ cũng đó mạnh dạn đầu tư vào một số ngành cụng thương để kinh doanh lấy lói. Nhiều nhà tư sản như Nguyễn Hữu

Ngọc đó vốn về nụng thụn tậu ruộng, lập đồn điền, ấp trại búc lột nụng dõn bằng tụ và tức. Cú nhà tư sản đầu tư vào ngành cụng nghiệp chế biến nụng sản như Nguyễn Trỏc, Phạm Khắc Quảng, Lờ Thước mở nhà mỏy rượu Nam Đồng ớch, hoặc kinh doanh nghề vận tải ụtụ như Nguyễn Văn Quy... Phần đụng cỏc nhà tư sản dõn tộc Thanh Hoỏ tập trung đầu tư, kinh doanh trong cỏc ngành dịch vụ như buụn bỏn tạp hoỏ, vải lụa, mở hiệu cầm đồ, hiệu mỹ nghệ vàng bạc... với đồng vốn khụng nhiều. Do thế lực kinh tế nhỏ bộ, luụn luụn bị chốn ộp, bộ phận tư sản dõn tộc ở thành phố Thanh Hoỏ núi riờng và trờn toàn tỉnh Thanh Hoỏ núi chung ở một mức độ nhất định cú mõu thuẫn với quyền lợi của đế quốc và phong kiến. Bởi vậy, ớt nhiều họ cú tinh thần chống đế quốc, phong kiến, tỏn thành độc lập dõn tộc và tự do dõn chủ. Mặt khỏc, là giai cấp búc lột, cú mõu thuẫn với cụng nhõn, nụng dõn và nhõn dõn lao động, họ cú thỏi độ bấp bờnh khụng kiờn định, dễ thoả hiệp khi đế quốc mạnh, nhưng cũng dễ ngả theo quần chỳng cỏch mạng khi phong trào dõng cao.

Tầng lớp tiểu tư sản ở Thanh Hoỏ gồm tiểu thương, tiểu chủ, thợ thủt cụng, dõn nghốo thành thị, cỏc cụng chức làm việc tại cỏc cụng sở, tư sở, giỏo viờn và học sinh. Sự ra đời của tầng lớp này đó gắn liền với sự ra đời và phỏt triển của của cỏc trung tõm kinh tế, thương nghiệp trong tỉnh như thành phố Thanh Hoỏ và một số phủ huyện. Riờng thành phố Thanh Hoỏ, năm 1915 cú khoảng 7000 người, trong đú cú 749 người Phỏp, người Hoa, người Ấn và một ớt hộ tư sản người Việt, cũn lại là tầng lớp tiểu tư sản [ Lơ Brụtụng- Tỉnh Thanh Hoỏ- nhà in Ngụ Tử Hạ H.1920, Tr 23].

Tầng lớp tiểu tư sản Thanh Hoỏ ngày càng thờm đụng khi thành phố Thanh Hoỏ được mở rộng, cụng thương nghiệp phỏt triển tương đối, bộ mỏy cai trị hành chớnh của thực dõn Phỏp và hệ thống giỏo dục Phỏp - Việt được hoàn chỉnh. Tuy cú mức sống cao thấp khỏc nhau, nhưng nhỡn chung là bấp bờnh và luụn bị nạn thất nghiệp đe doạ. Đặc biệt, bộ phận tiểu tư sản trớ thức luụn bị chốn ộp về chuyờn mụn, nghiệp vụ, chớnh trị... đời sống bị lệ thuộc, khinh rẻ. Do đú, họ là những người cú tinh thần yờu nước và tinh thần dõn

chủ khỏ cao. Do cú học vấn, tầng lớp tiểu tư sản trong tỉnh và ở thành phố rất nhạy bộn với thời cuộc, nhanh chúng tiếp thu với những trào lưu tư tưởng tiến bộ, họ đó khụng ngừng đấu tranh. Nhất là bộ phận thanh niờn cú học thức, tiến bộ đó giữ vai trũ quan trọng trong việc tuyờn truyến vận động cỏch mạng trong quần chỳng lao động, là ngũi phỏo của phong trào đấu tranh chống đế quốc phong kiến ở thành phố. Nhưng tiểu tư sản Thanh Hoỏ với vị trớ là tầng lớp trung gian, họ khụng cú một kiến giải nhất định. Phải tới khi giai cấp cụng nhõn vươn lờn nắm quyền lónh đạo thỡ khả năng cỏch mạng của tiểu tư sản ở thành phố mới được phỏt triển, được ỏnh sỏng của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin soi đường, đó nhanh chúng trở thành đồng minh tin cậy của giai cấp cụng nhõn. Nhiều người trong số họ đó chuyển hoỏ thành những người tiờn phong, đúng gúp quan trọng vào sự nghiệp cỏch mạng của nhõn dõn Thanh Hoỏ.

Do quỏ trỡnh khai thỏc thuộc địa và chớnh sỏch cai trị của thực dõn Phỏp làm cho thành phố Thanh Hoỏ xuất hiện một số ngành lao động mới, vỡ thế cũng tạo nờn một lực lực đụng đảo những người làm nghề tự do: như nghề bốc vỏc, nghề kộo xe tay, nghề may, nghề cắt túc v.v..họ dựa vào sức lao động của mỡnh để mưu sinh và nuụi sống gia đỡnh cũng tạo nờn nột mới trong cộng đồng dõn cư thành phố Thanh Hoỏ.

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế và dân cư ở thành phố thanh hoá từ năm 1899 đến năm 1945 (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w