THÀNH CÁC TẦNG LỚP, GIAI CẤP MỚI
Những biến đổi về kinh tế, chớnh trị trong thời kỳ thực dõn đó làm cho cơ cấu dõn cư đụ thị chuyển biến mạnh mẽ. Từ một đụ thị - tỉnh lỵ mang tớnh chất là trung tõm cai trị hành chớnh thời quõn chủ, chưa cú sự tỏch biệt rạch rũi với vựng nụng thụn bao quanh giờ đõy đó cú sự phõn hoỏ về mặt dõn cư rừ rệt. Dõn số đụ thị Thanh Hoỏ tăng lờn nhanh chúng. Năm 1915 cú khoảng hơn 7000 người, đú là chưa kể tới 749 người nước ngoài là Phỏp, Hoa kiều, Ấn Độ.Theo nguồn tư liệu của Chi hội khoa học lịch sử Thành phố Thanh Hoỏ trong cuốn “Thành Hạc xưa và nay”, số 2/ 2004 cho biết:... Một chỉ dụ của nhà vua ngày 23 thỏng 12 năm 1912 (được Nghị định ngày 16 thỏng 6 năm 1913 của Khõm sứ Trung Kỡ thụng qua mới cú hiệu lực thực hiện) lập ra một sổ hộ tịch trong cỏc trung tõm đụ thị của xứ Trung Kỡ. Theo điều tra dõn số mà chớnh quyền thuộc địa thực hiện, dõn số người Việt ở thành phố Thanh Hoỏ được phõn bố như sau:
1. Phường Tả Mụn: 852 người. 2. Phường Đụng Lạc: 687 người. 3. Phường Thanh Thị: 623 người. 4. Phường Bắc Mụn: 1.408 người. 5. Phường Nam Mụn: 905 người. 6. Phường Nam Lý: 569 người. 7. Phường Phỳ Cốc: 409 người. 8. Phường Văn Trung: 750 người. 9. Phường Bào Giang: 375 người.
10. Phường Đức Thọ: 528 người. [16 số2 tr.13 - 14]
Với ỏch đụ hộ của thực dõn Phỏp, mọi quyền tự do dõn chủ của nhõn dõn đều bị búp nghẹt. Trong bộ mỏy chớnh quyền ở cấp xó, thụn, cú ngũ hương đú là: Lý trưởng, hương kiểm, hương bạ, hương bản và hương mục. Ở Tổng cú cai, phú tổng. Đến năm 1930, lại cú thờm Hội đồng tộc biểu ở làng, xó. Đú là bộ mỏy quản lý tại cơ sở nhằm mục đớch phục vụ chế độ thống trị theo kiểu thực dõn nửa phong kiến.Điển hỡnh cho bộ mỏy thống trị phản động ấy là ở xó Đụng Cương và Đụng Vệ.
Đến trước Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945, toàn xó Đụng Cương cú 2.640 nhõn khẩu (Làng Đại Khối cú 1.100 khẩu; làng Định Hoà cú 825 khẩu; Hạc Oa cú 715 khẩu. Cả 3 làng trước đõy thuộc tổng Thọ Hạc, phủ Đụng Sơn, tỉnh Thanh Hoỏ). Trong số 2.640 khẩu của xó, cú 750 nam giới tuổi từ 18 trở lờn gọi là “nhõn đinh”. Cỏc lý hương, chức sắc, cỏc nhà giàu thuộc tầng lớp trờn của xó hội cú khoảng 100 người. Ở xó Đụng Vệ tớnh đến năm 1945 dõn số là 2.750 người trong đú thụn Kiều Đại là 900 người; thụn Tạnh Xỏ là 500 người; thụn Mật Sơn là 550 người; thụn Quảng Xỏ là 800 người. Trong số 2.750 người của xó Đụng Vệ cú 50% dõn số là nam giới. Nam giới tuổi từ 18 trở lờn gọi là “nhõn đinh”, cú độ năn đến sỏu chục người là cỏc lý hương, chức sắc, cỏc nhà giàu cú thuộc tầng lớp trờn của xó hội.
Bộ mỏy thống trị ở cơ sở cú người làm việc để trục lợi cỏ nhõn, thường gõy nhũng nhiễu với nhõn dõn. Song phần đụng đều xuất thõn từ giai cấp nụng dõn nờn họ nhiều gắn bú với nụng dõn, khụng chỉ trờn quan hệ làng xúm mà cũn trong quan hệ huyết thống. Chớnh vỡ vậy khi được cỏch mạng tuyờn truyền giỏc ngộ, nhiều người trong tầng lớp này đó đứng lờn hoạt động và tham gia đúng gúp tớch cực cho cỏch mạng.
Chớnh sỏch cai trị của thực dõn Phỏp đó làm cho cơ cấu kinh tế xó hội ở nước ta núi chung, trong đú cú Thanh Hoỏ biến đổi sõu sắc. Từ một xó hội phong kiến trở thành xó hội thuộc địa nửa phong kiến, tỡnh hỡnh đú dẫn đến cơ cấu giai cấp trong xó hội cũng thay đổi. Nhiều giai cấp mới, tầng lớp mới
ra đời. Bờn cạnh đú giai cấp địa chủ, phỳ nụng, giai cấp nụng dõn vẫn tiếp tục tồn tại với mức độ khỏc nhau.
Theo thống kờ của người Phỏp, năm 1930 dõn số toàn tỉnh Thanh Hoỏ cú 900.000 người, trong đú cú 50.000 người Mường, 30.000 người Thỏi, 400 người Hoa Kiều, 243 người Âu, cũn lại là người Kinh. Trong tổng số 900.000 người của tỉnh Thanh Hoỏ thỡ thành phố cú 10.820 người, trong đú người Phỏp ở thành phố là 193 người, người Hoa là 321 người.[68tr.56]
Trong cộng đồng cư dõn thành phố Thanh Hoỏ sinh sống ở 6 khu phố từ Đệ Nhất đến Đệ Lục, tập trung vào cỏc giai cấp, tầng lớp sau:
- Giai cấp cụng nhõn: khoảng 3000 người chiếm 30% dõn số thành phố. - Giai cấp nụng dõn sụng xen kẽ ở trong 6 khu phố.
- Giai cấp tư sản người Việt.
- Đội ngũ kộo xe, thợ may, thợ cắt túc, tiểu thương, tiểu chủ, một số tư sản người Hoa, người Ấn Độ.
- Tầng lớp trớ thức mới được đào tạo theo chương trỡnh giỏo dục Phỏp - Việt. - Tầng lớp quan lại người Phỏp làm việc ở toà cụng sứ, sở mật thỏm, bộ mỏy quan lại người Việt do nhà Nguyễn bổ dụng từ Tổng Đốc đến Án sỏt, lónh binh, binh lớnh người Việt.
Từ những năm đầu thế kỷ XX, đời sống văn hoỏ tinh thần của cư dõn thành phố Thanh Hoỏ cũng cú sự chuyể biến rừ rệt, đặc biệt là trong lĩnh vực giỏo dục. Khoa thi Hỏn học cuối cựng của trường thi Hương được tổ chức năm 1918. Sau đú hệ thống cỏc trường Phỏp -Việt kiờm bị ngày càng mở nhiều. Trước năm 1930, ở thành phố cú cỏc trường Tiểu học cụng (quốc lập) một cho học sinh nam, một cho học sinh nữ và trường Tiểu học Đụng Sơn cũng dành cho học sinh nam.Ngoài ra cũn cú cỏc trường tư thục Lõm Quang Nghị, Cụng Phỏt, Minh Trai. Từ năm 1931- 1932, mở thờm truờng cao đẳng Tiểu học Thanh Hoỏ sau đổi tờn thành trường Trung học Đào Duy Từ (College Đào Duy Từ). Năm 1938 - 1939 cú trường tiểu học cho con em người Phỏp. Những năm 1939 - 1945 cũn cú cỏc trường Trung học tư thục
Phựng Quang Lan, Lam Sơn, Lờ Bảo Tịnh (của cụng giỏo). Học sinh phần lớn là con em cỏc gia đỡnh cụng chức, tiểu thương, tiểu chủ trong thành phố và những gia đỡnh cú kinh tế khỏ giả ở cỏc huyện.
Tại thành phố Thanh Hoỏ ngoài nhà xộc (cõu lạc bộ) của người Phỏp, cũn cú Hội quỏn Trớ Tri (Khai Trớ Tiến Đức) và Hội quỏn Kiến Hương tập hợp cỏc cụng chức và trớ thức người Việt vào một số hoạt động văn hoỏ thể thao như đọc sỏch thư viện, đỏ búng, quần vợt, v.v..Thành phố lỳc đầu cú rạp chiếu búng Gụ- mụng (Gaumont) chuyờn chiếu phim cõm, sau cú rạp Xi - nờ - ắc (Cinộac) chiếu phim cú tiếng. Cỏc rạp hỏt ra đời sớm như Đắc Thịnh, Tấn Dương Đài... nhưng sống lay lắt vỡ thành phố khụng cú đoàn nghệ thuật riờng mà thường là những đoàn tuồng hay hỏt bội từ trong Nam ra, ngoài Bắc vào, ghộ lại thuờ rạp diễn trong thời gian ngắn rồi lại đi. Cũn cỏc đoàn xiếc Tạ Duy Hiển, Long Tiờn khi tới thành phố thỡ biểu diễn ở ngoài trời tại bói rộng cạnh nhà mỏy đốn.
Để phục vụ đời sống tinh thần của cư dõn, thành phố Thanh Hoỏ cũng cú một vài hiệu sỏch như: Thư trang thư quỏn, Hạc thành thư quỏn... chuyờn bỏn giấy bỳt, văn phũng phẩm hay cỏc sỏch bỏo tiểu thuyết lóng mạn, kiếm hiệp. Phải tới năm 1938 cơ sở phỏt hành sỏch bỏo của Đảng bộ Cộng sản tỉnh Thanh Hoỏ là Thanh Hoa thư quỏn mới ra đời. Cơ sở vừa bỏn sỏch bỏo cụng khai của Đảng, vừa là cơ sở liờn lạc và tuyờn truyền vận động cỏch mạng trong quần chỳng nhõn dõn. Thành phố Thanh Hoỏ cú một vài nhà in quy mụ nhỏ bộnhư nhà in Phạm Gia Mỹ, Trịnh Ngọc Phỏt, chủ yếu nhận in quảng cỏo cho cỏc hiệu buụn, gỏnh hỏt... hay cụng văn,giấy tờ cho cỏc cơ quan.
Về y tế - xó hội, nhà thương tỉnh là một trong 4 nhà thương lớn của Trung Kỡ, cựng loại với nhà thương Vinh, Hội An, Quy Nhơn. Đến năm 1915 lại lập thờm nhà hộ sinh. Nhà thương do một bỏc sĩ người Phỏp phụ trỏch, cú một y tỏ và một dược sĩ người Việt tốt nghiệp trường Y và trường Dược Hà Nội giỳp sức. Đến những năm trước và trong chiến tranh thế giới thứ hai mới lần lượt cỏc nhà thương tư như Nhà Hộ sinh trỳc Nhự, phũng khỏm bệnh của
bỏc sĩ Đào Huy Hỏch, y sĩ Lờ Kiểu. Điều mỉa mai là thực dõn Phỏp một mặt tuyờn truyền rựm beng cho “sự nghiệp bảo vệ sức khoẻ” cho nhõn dõn, mặt khỏc lại tỡm mọi cỏch đầu độc nhõn dõn ta để kiếm lời. Ngoài việc cụng khai bỏn “rượu ti” trờn quy mụ rộng, tư bản Phỏp cũn khuyến khớch nhõn dõn hỳt thuốc phiện. Một thành phố nhỏ bộ, ớt dõn mà đầy rẫy tệ nạn cờ bạc và mại dõm do chớnh sỏch dung dưỡng của nhà cầm quyền Phỏp.Trong thành phố cú khỏ nhiều sũng bạc, hết súc đĩa lại mạt chược, tổ tụm và ớt- xi làm cho biết bao nhiờu người khuynh gia bại sản. Lại cú mấy phố cú nhà hỏt “cụ đầu”, nhà săm như phố Cửa Hậu, Quỏn Giũ, Cầu Chanh v.v..
Cuối cựng phải núi đến thủ đoạn lợi dụng tụn giỏo, thần quyền của thực dõn Phỏp để ru ngủ nhõn dõn thành phố, khuyến khớch họ đi vào con đường mờ tớn dị đoan, đồng búng búi toỏn quàng xiờn.Vào những năm cuối thập kỷ XX, Phỏp cho xõy dựng Nhà Thờ cụng giỏo lớn với cỏc khu Nhà Chung, Nhà Xứ, Nhà nữ tu kớn bao quanh. Đạo Tin Lành tuy ảnh hưởng hẹp hơn cỳng cú mấy cơ sở giảng và làm lễ. Cũng như từ những năm 30, nhiều chựa chiền lớn đó nối tiếp nhau được xõy dựng trờn đất thành phố như chựa Đào Viờn (cũn gọi là chựa Hội Đồng), cỏc chựa Quảng Thọ, Quảng Húa, Thanh Hà v.v.. đú là chưa kể đến cỏc đền miếu thờ Liễu Hạnh ở nhiều nơi trong thành phố.
Túm lại, từ những biến đổi về mặt kinh tế - chớnh trị đó tỏc động mạnh tạo nờn sự chuyển biến rừ rệt của cơ cấu và đời sống dõn cư đụ thị Thanh Hoỏ bởi ngoài giai cấp cũ của chế độ phong kiến trước đõy đang khụng ngừng biến động đó hỡnh thành nờn nhiều tầng lớp, giai cấp mới làm cho đụ thị Thanh Hoỏ núi riờng và tỉnh Thanh Hoỏ núi chung cú được đầy đủ cỏc giai cấp của một xó hội hiện đại. Tuy vậy, do địa vị chớnh trị của cỏc giai cấp, tầng lớp khỏc nhau nờn thỏi độ chớnh trị cũng khỏc nhau. Cụ thể: