Là những nghề đó xuất hiện lõu đời ở Thanh Hoỏ, những năm 1918 - 1930, cỏc nghề này phỏt triển mạnh do nhu cầu của đời sống, đặc biệt là xõy dựng phỏt
triển với sự xuất hiện kiến trỳc xõy dựng phương Tõy. Đến trước năm 1930, làng gốm Lũ Chum (Đức Thọ Vạn) và Cốc Hạ trở thành một cơ sở sản xuất gốm vào loại lớn ở Đụng Dương. Sản phẩm chủ yếu ở đõy là đồ sành như chum, vại, tiểu... với khoảng từ 30 - 35 lũ chuyờn sản xuất. Tại đõy, thời gian này đó xuất hiện giới chủ (chủ lũ, thầu khoỏn bao mua) thuờ nhõn cụng sản xuất. Nhiều chủ lũ thuờ đến 20 thợ gốm [66tr.208] khụng kể số người vận chuyển đất và xếp dỡ đồ gốm. Trong đú số cụng nhõn nữ khỏ đụng vỡ họ cú đụi bàn tay chuốt chum vại khộo lộo.Tiền cụng của một cụng nhõn nữ giỏi nặn chuốt chum vại đạt từ 20 đến 25 xu/ngày, cũn những người phụ việc đạt từ 18 đến 25 xu/ngày [66tr.221]. Sự xuất hiện của giới chủ ở Lũ Chum đó thu hỳt lượng nhõn cụng đụng hơn trước, thỳc đẩy sản xuất và tiờu thụ sản phẩm, gúp phần làm tăng nhịp độ phỏt triển của nghề gốm Lũ Chum. Song đó cú sự phõn hoỏ giàu nghốo: giới chủ trở nờn giàu cú, cũn người cụng nhõn làm thuờ vốn chưa thoỏt ra khỏi nền kinh tế tiểu nụng nơi làng xó thỡ ngày càng trở nờn nghốo khú. Nghề gốm Thanh Hoỏ tuy lỳc này phỏt triển nhưng cũng chỉ là một nghề thủ cụng truyền thống đó biết chuyển hướng tới việc sản xuất hàng hoỏ.
Để phục vụ nhu cầu xõy dựng trong tỉnh, đặc biệt là thành phố Thanh Hoỏ, sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất thực dõn Phỏp đó chỳ yư đầu tư mở mang “đụ thị”, nghề sản xuất gạch được phỏt triển. Đến năm 1930, cỏc trung tõm sản xuất gạch ở Thanh Hoỏ đó hỡnh thành khỏ lớn như Lỗ Trị, Nhõn Cao (Thiệu Hoỏ), Cẩm Trướng (Yờn Định) với khoảng 50 lũ sản xuất, chất lượng sản phẩm tương đối tốt, được người tiờu dựng lỳc này ưa chuộng.
2.5.2. Nghề đục đỏ tại Thanh Hoỏ cũng cú từ lõu đời, đến những năm1918 - 1930, nghề này vẫn được duy trỡ. Làng Nhuệ Thụn (tổng Quang Chiếu