Giai cấp cụng nhõn

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế và dân cư ở thành phố thanh hoá từ năm 1899 đến năm 1945 (Trang 86 - 88)

Cựng với sự cú mặt của cỏc nhà tư bản Phỏp, và sự du nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào mảnh đất Việt Nam, giai cấp cụng nhõn đó hỡnh thành và trưởng thành liờn tục về mặt số lượng cũng như chất lượng. Ở tại đụ thị Thanh Hoỏ, đội ngũ những người cụng nhõn được tập trung gắn liền với sự ra đời của một số nhà mỏy, xớ nghiệp, cửa hiệu, hầm mỏ của tư bản Phỏp và tư bản Việt Nam trờn địa bàn đụ thị (như nhà mỏy cưa xẻ, nhà mỏy diờm, nhà mỏy điện...). Tuy vậy, do chớnh sỏch hạn chế cụng thương nghiệp của Phỏp, nờn số lượng cụng nhõn chuyờn nghiệp khụng đụng, chỉ chiếm một tỉ lệ thấp trong dõn cư. Phần lớn số cụng nhõn trong cỏc cơ sở tư nhõn khoảng từ 5 đến 15 người trong một xưởng. Một vài xớ nghiệp, cở sở lớn như nhà

mỏy diờm Hàm rồng, nhà ga xe lửa... cũng chỉ cú khoảng vài trăm cụng nhõn trong đú phần đụng là phụ nữ và trẻ em, cũn lại hầu hết là những người làm nghề khuõn vỏc, vận tải thụ sơ ở bến xe, nhà ga...

Cụng nhõn tỉnh Thanh Hoỏ núi chung và đụ thị Thanh Hoỏ núi riờng đều xuất thõn từ từ nụng dõn bị bần cựng hoỏ và phỏ sản qua hai đợt khai thỏc khai thỏc thuộc địa của thực dõn Phỏp. Với hỡnh thức búc lột cổ hủ, mang tớnh chất cho vay lói của chủ nghĩa đế quốc Phỏp, cụng nhõn phải làm việc trong điều kiện vụ cựng khốn khổ. Cú người tuy làm việc trong cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp ở tại thành phố nhưng khụng cú nơi ăn chốn ở tại chỗ, phải đi bộ từ ngoại thành vào, cú nơi xa hàng chục km, tỡnh trạng mất an toàn, bị tai nạn lao động trong sản xuất thường xuyờn xảy ra. Tiền lương đó ớt ỏi lại cũn bị đỏnh đập, cỳp phạt... nạn thất nghiệp, bị sa thải luụn đe doạ cụng nhõn. Với mức lương tối thiểu đàn ụng 14 xu/ngày, đàn bà 10 xu/ngày và trẻ em là 8 xu/ngày. Lương cụng nhõn Thanh Hoỏ chỉ đứng vào hàng thứ 14 trong 17 tỉnh xứ Trung Kỡ (ở thành phố Vinh - Bến Thuỷ lương của đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật đạt từ 12 đến 15 đồng/ thỏng) bằng 70% so với Bắc Kỡ và 40% so với miền Tõy và miền Tõy Nam Kỡ. Lương thấp, giỏ cả tăng cao: giỏ gạo ở thành phố Thanh Hoỏ từ ngày 01/10/1936 đến 01/12/1938 đó tăng 100% [8tr.76] Điều kiện giờ làm việc tỉ lệ nghịch với tiền cụng. Chớnh vỡ lẽ đú mà người cụng nhõn khụng chỉ cú mõu thuẫn với tư bản nước ngoài, tư sản trong nước mà cũn cú mõu thuẫn sõu sắc với địa chủ phong kiến. Vỡ vậy, cho dự số lượng khụng đụng, lại ra đời muộn, nhưng trước khi trở thành một lực lượng cú tổ chức, cụng nhõn đó bắt đầu đấu tranh. Tinh thần đấu tranh của họ ngày càng phỏt triển, để cuối cựng với sự thành lập chớnh đảng vụ sản vào mựa xuõn năm 1930 thỡ tinh thần đú lại càng được phỏt huy cao độ, trực tiếp chĩa vào hai kẻ thự chớnh là: Đế quốc và phong kiến.

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế và dân cư ở thành phố thanh hoá từ năm 1899 đến năm 1945 (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w