HOẠT ĐỘNG BUễN BÁN THƯƠNG MẠ

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế và dân cư ở thành phố thanh hoá từ năm 1899 đến năm 1945 (Trang 68 - 73)

Hoạt động buụn bỏn - thương mại ở đụ thị Thanh Hoỏ thời kỳ này cũn đơn giản, chủ yếu vẫn là lưu thụng ở cỏc chợ mà trong đú chợ tỉnh là quan trọng nhất. Chợ tỉnh trước đõy nằm ở gần Cửa Tả, sau khi tỉnh lỵ được mở rộng và phỏt triển thành thị xó rồi thành phố vào năm 1930, chợ tỉnh được di chuyển về phớa Nam, ở vị trớ giỏp ranh cỏc phố Lờ Phụng Hiển, Lờ Quý Đụn, Đinh Cụng Trỏng, Lờ Hoàn (đoạn đường Nam Bộ cũ). Địa thế ở đõy rộng rói, cú hướng phỏt triển mở mang thờm.

Đụ thị Thanh Hoỏ là trung tõm buụn bỏn lớn nhất tỉnh, giờ đõy đó bắt đầu hỡnh thành một lớp thương nhõn chuyờn nghiệp bao gồm người Hoa và một số thương gia người Việt, người Âu và người Ấn.

Hoạt động buụn bỏn nội địa chủ yếu là trao đổi sản phẩm nụng, lõm, ngư nghiệp giữa cỏc vựng miền ngược, đồng bằng và ven biển. Việc trao đổi này được thực hiện bằng đường thuỷ, đường bộ qua một lớp thương nhõn chuyờn nghiệp cỏc loại.

Việc buụn bỏn ngoại tỉnh cho đến trước năm 1930, ngoại trừ cỏc mặt hàng gia sỳc (trõu bũ) hải sản (nước mắm) cú thể núi do người bản địa giữ vai trũ chủ yếu, cũn lại cỏc mặt hàng khỏc do người Hoa, (Hoa Kiều) một số người Ấn và người Phỏp nắm độc quyền.

Trung tõm buụn bỏn trõu bũ của tỉnh Thanh Hoỏ nằm ở chợ Bản (Yờn Định) và chợ tỉnh (tỉnh lỵ).Vào năm 1926, chợ Bản mỗi phiờn cú bỡnh khoảng 60 con bũ, 25 con trõu, 2/3 số trõu bũ ở đõy được bỏn cho cỏc lỏi buụn đem về chợ tỉnh để xuất ra cỏc tỉnh ngoài Bắc. Từ khi cú đường sắt, cỏc lỏi Trõu thường đún mua bỏn tại chợ tỉnh và trở ra Bắc bằng đường tàu. Tuy nhiờn, sự hiện diện của đường sắtcũng làm cho việc buụn bỏn trõu bũ ở tỉnh lỵ Thanh Hoỏ bị ảnh hưởng. Nếu như trước đõy việc buụn bỏn trõu bũ từ Nghệ An, Hà Tĩnh ra Bắc chọn Thanh Hoỏ làm trạm trung chuyển thỡ từ khi cú đường sắt, nguồn hàng này được chuyển thẳng bằng đường sắt.

Vào năm 1910, cú khoảng 15.000 - 20.000 trõu, bũ xuất ra ngoài tỉnh hàng năm phần lớn từ Nghệ An, Hà Tĩnh trở ra. Vào năm 1926 chợ tỉnh Thanh Hoỏ cú tới 24.500 con bũ và 5.817 con trõu đem tới bỏn, trong đú chỉ xuất ra cỏc tỉnh ngoài Bắc được 9.318 con bũ và 3.409 con trõu (66 Tr.554 - 555). Ngoài trõu, bũ tỉnh Thanh Hoỏ hàng năm xuất ra ngoài tỉnh hàng vạn con lợn, gà, vịt... chủ yếu đến thị trường Nam Định.

Về nụng sản, hàng năm thị trường Thanh Hoỏ xuất một lượng gạo nhất định ra cỏc tỉnh ngoài Bắc hoặc cỏc tỉnh miền Trung. Ngoài lỳa, gạo cũn phải kể đến mặt hàng bụng, số bụng sản xuất của Thanh Hoỏ được xuất dưới dạng nguyờn hoặc đó tỏch hạt, được bỏn cho nhà mỏy sợi Nam Định, hoặc cho thương nhõn người Hoa chở sang Hồng Kụng hoặc Võn Nam (Trung Quốc).

Về tơ lụa khoảng 1/3 số tơ của Thanh Hoỏ được xuất ra Nam Định, cũng cú khi xuất một ớt sang Hồng Kụng.

Nguồn hàng xuất khẩu quan trọng thứ hai là lõm sản. Thanh Hoỏ từ trước vốn đó là một trong những tỉnh quan trọng cung cấp lõm sản cho Bắc Kỡ, đặc biệt là cỏc loại gỗ quý như: lim, tỏu, sến, dẻ...Ngoài ra cũn cú tre, nứa được chuyờn chở bằng đường thuỷ và đường sắt. Bờn cạnh đú Thanh Hoỏ cũn xuất hải sản (nước mắm), cỏ muối, cỏ khụ đem bỏn ở thị trường phớa Bắc, chuyờn chở bằng đường thuỷ là chớnh.

Cựng với việc mở mang một hệ thống giao thụng đường bộ, đường sắt, tỡnh hỡnh hoạt động thương mại ở Thanh Hoỏ cú những biến đổi đỏng kể. Trung tõm hoạt động thương mại đồng thời là trung tõm chớnh trị, văn hoỏ: tỉnh lỵ với chợ tỉnh và cỏc phố xỏ với một đội ngũ thương gia chủ yếu là người Việt (trong tỉnh và ngoài tỉnh) và một số ớt người Ấn, người Hoa, người Phỏp.

Quỏ trỡnh triển khai chương trỡnh khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất và lần thứ hai của Phỏp đó tỏc động khụng nhỏ đến sự phỏt triển thương mại ở đụ thị Thanh Hoỏ.

Năm 1902, cụng ty Bắc Kỡ và Bắc Trung Kỡ thành lập. Ngày 20/12/1902, toàn quyền Đụng Dương ký nghị định cho cụng ty nắm độc quyền kinh doanh cỏc mặt hàng chiến lược: Rượu, muối, thuốc phiện. Riờng ở tỉnh Thanh Hoỏ, Phỏp lập cỏc đồn thương chớnh để kiểm soỏt cỏc mặt hàng này. Toàn bộ cỏc cỏnh đồng muối ở Thanh Hoỏ đều bị ộp giỏ thu mua và mang bỏn với giỏ cắt cổ. Đụ thị Thanh Hoỏ trở thành trung tõm cung cấp muối cho cả tỉnh Thanh. Rượu Phụng ten và cỏc loại rượu khỏc của Phỏp lần lượt cú mặt ở đụ thị. Sự độc quyền của Phỏp búp chết toàn bộ nghề nấu rượu truyền thống của cư dõn làng xó ở tỉnh lỵ Thanh Hoỏ. Nhiều hộ gia đỡnh bị phỏ sản chỉ vỡ “nấu rượu lậu”. Rượu Tõy và thuốc phiện gúp phần khụng nhỏ trong việc đầu độc một bộ phận cư dõn ở đụ thị Thanh Hoỏ núi riờng và xứ Thanh Hoỏ núi chung.

Sự chuyển biến mạnh mẽ nhất của hoạt động thương mại ở đụ thị Thanh Hoỏ là qua quỏ trỡnh khai thỏc thuộc địa, Phỏp đó tạo ra một thị trường rộng lớn cho hoạt động kinh doanh buụn bỏn phỏt triển.Khụng bỏ lỡ cơ hội, cỏc thương nhõn Hoa Kiều lao vào kinh doanh buụn bỏn, tiờu biểu là Tõn Thành Vinh, Phỳc Hưng buụn bỏn thuốc bắc, vải vúc tơ lụa; Nhõn Hoa Đường, Cẩm Chõu, Lưỡng Long... buụn bỏn nụng sản phẩm, cỏc mặt hàng thực phẩm. Đặc biệt, trờn thương trường tư sản Hoa Kiều ở đụ thị Thanh Hoỏ hoàn toàn độc quyền mặt hàng truyền thống là thuốc bắc và vải vúc tơ lụa do Trung Quốc sản xuất. Cựng với tư sản người Hoa, tư sản người Ấn Độ cũng cú một số hiệu buụn vải như Mụhamột, Itsuý, Nalyphan...

Đặc biệt trong cỏc thập kỷ đầu của thế kỷ XX, ở đụ thị Thanh Hoỏ đó hỡnh thành một đội ngũ tư sản, thương nhõn, những người buụn bỏn nhỏ đụng đảo là người Việt. Nhõn cơ hội làm ăn dễ dàng trong những năm đầu thế kỷ, họ cũng rỏo riết tỡm cỏc hoạt động buụn bỏn kiếm lời. Họ mạnh dạn bỏ vốn vào một số ngành cụng thương, tiờu biểu là: Nam Đồng Ích cụng thương hội thành lập ngày 02/12/1928 là cụng ty tư sản người Việt Nam chuyờn sản xuất rượu và buụn bỏn hàng nội địa, cỏc thứ gỗ quý (lim, gụ, trắc, tỏu, sến...), đặc sản miền Trung, nhận thầu xõy dựng, sản xuất và tiờu thụ nước mắm... trụ sở chớnh của cụng ty đặt tại Vinh nhưng nhà mỏy sản xuất rượu đặt tại Thanh Hoỏ. Ngoài ra cũn cú cơ sở nấu rượu Nam Long, Bảo Thịnh của người Việt.

Ngoài ra, cũn phải kể đến Hoàng Đức Trường, Nam Hải kinh doanh trong ngành ăn uống, khỏch sạn; Nguyễn Khắc Khoan, Mỹ Đức Hào kinh doanh ngành ảnh ở thành phố.

Một số tư sản người Việt cũng kinh doanh ngành vận tải ụtụ chạy trờn cỏc tuyến đường trong tỉnh và cho thuờ chuyến như hóng của Nguyễn Văn Quy, Nguyễn Hữu Thăng... Phỏt triển mạnh nhất vẫn là cỏc hiệu buụn bỏn cỏc mặt hàng thụng dụng cần thiết cho đời sống nhõn dõn thành phố và cả tỉnh như vải sợi, thực phẩm, thuốc men... Những cửa hiệu đỏng chỳ ý về vải sợi cú Thành Phỏt, Tinh Hoa; về bỏnh kẹo cú Toàn Thành, Tiến lợi; về thuốc Bắc cú

hiệu Thăng Long; tõn dược cú nhà thuốc Phan Văn Giỏo; hàng vàng cú hiệu Thuận Vượng, trong thành phố cú cả hiệu cầm đồ mà lớn nhất là hiệu Chu Bảo Đớnh, chụp ảnh cú hiệu Nguyễn Khắc Khoan, cửa hiệu Mỹ Hữu Đào... [43tr.49]

Bờn cạnh tư sản người Việt, tư sản Phỏp kinh doanh trờn nhiều lĩnh vực như rượu, muối, thuốc phiện, cỏc mặt hàng lõm sản và chủ yếu kinh doanh ngành ăn uống, khỏch sạn: thời kỳ này nổi tiếng là khỏch sạn Rõynụ (Reynaud) khỏch sạn này trước hết phục vụ người Phỏp và những người Chõu Âu khỏc, sau đú mới đến người Việt Nam song đối với người bản xứ thỡ chỉ cú tầng lớp thượng lưu, tư sản mới được vào. Khụng phải chỉ cú riờng tư sản người Phỏp hoạt động buụn bỏn, kinh doanh ở thành phố mà cú cả tư sản Hoa Kiều là chủ hiệu buụn bỏn cú tờn tuổi nổi tiếng trước đõy vẫn duy trỡ hoạt động thương mại như Phỳc Hưng, Tõn Thành Vinh, Cẩm Chõu, Lưỡng Long, Nhõn Hoa Đường... kinh doanh cỏc mặt hàng như thuốc Bắc, vải vúc, và cỏc mặt hàng tiờu dựng cho nhõn dõn thành phố.

Với sự gúp mặt của tư sản Phỏp, Hoa Kiều, người Ấn Độ, tư sản người Việt... sự chuyển biến về kinh tế cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của đụ thị Thanh Hoỏ, hoạt động buụn bỏn trong thành phố khụng chỉ dừng lại ở cỏc chợ mà đó hỡnh thành nờn cỏc “phố hàng”như:

- Thợ thờu tập trung ở một đường phố vừa thờu ren phục vụ yờu cầu tiờu dựng của người nước ngoài, vừa thờu cỏc mặt hàng như cờ, lọng, cõu đối, đại tự, phướn...phục vụ cho cỏc đền chựa; thờu ỏo mũ, hia, hài, bố tử... phục vụ cho việc tế lễ; thờu đối trướng cho việc khao vọng... Vỡ thế cú tờn gọi là phố Thợ Thờu (Rue des Brodeurs)

- Phố Hàng Thao - chuyờn bỏn giấy bỳt, nún mũ. - Phố Hàng Đồng - chuyờn buụn bỏn đồ Đồng.

- Phố Hàng Than - Phố người Hoa ở chuyờn bỏn bếp than để đun nấu, người Phỏp đặt tờn là phố người Hoa (Rue des Chinois)

- Phố Hàng Hương - là nơi dõn từ Nam Định vào, chuyờn sản xuất và bỏn hương đen.

Theo sự mụ tả trong sỏch Ch. Robe quanin: Le Thanh Hoa - Bản đỏnh mỏy - tư liệu (Ban Nghiờn cứu và biờn soạn lịch sử Thanh Hoỏ) 1918 cho biết: “Toàn thể cỏc nhà buụn lớn và vừa đều ở rải ra trờn 1km đường quan lộ

và trong cỏc đường phố cắt ngang, ngắn hơn. Nhà tranh lỳc này hầu như biến mất thay bằng những ngụi nhà xõy gạch đỏ, hầu hết cú gỏc, làm nơi bày hàng cho những người thợ thủ cụng, những nhà buụn người Bắc Kỡ hoặc địa phương, hay là những cửa hiệu lớn ăm ắp của người Hoa Kiều”[ 66tr. 584].

Như vậy, từ một đụ thị trong chế độ phong kiến nhà Nguyễn khi mà yếu tố “Thành” lấn ỏt yếu tố “Thị’’, thành phố Thanh Hoỏ tuy chưa cú cỏc “phố

thị” buụn bỏn sầm uất như cỏc đụ thị của Chõu Âu hay của cỏc đụ thị ở Việt

Nam như Hội An, Đà Nẵng, Hà Nội... nhưng trong lĩnh vực hoạt động buụn bỏn thương mại, ngoài chợ Tỉnh thỡ trong đụ thị cũng đó xuất hiện cỏc khu

“phố xỏ” chuyờn sản xuất và buụn bỏn một số mặt hàng nhất định. Sự ra đời

của phố xỏ đó làm thay đổi bộ mặt đụ thị Thanh Hoỏ: từ một trung tõm tiờu thụ sản phẩm, hàng hoỏ cỏc loại là chủ yếu giờ đõy đó trở thành trung tõm buụn bỏn, trao đổi hàng hoỏ khỏ sầm uất. Đõy là biểu hiện rừ nột nhất của sự chuyển biến trong tất cả mọi lĩnh vực đời sống kinh tế, xó hội của Đụ thị Thanh Hoỏ ở vào những thập niờn đầu thế kỷ XX.

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế và dân cư ở thành phố thanh hoá từ năm 1899 đến năm 1945 (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w