Tình hình phát triển kinh tế xã hội,giáo dục-đào tạo

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện nông cống tỉnhthanh hoá (Trang 26 - 28)

b. Nội dung

2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội,giáo dục-đào tạo

Theo báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ 22 của Đảng bộ huyện (2005 - 2010) tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm(từ2001 đến 2005) đạt 10,1%. Trong đó nông lâm, ng nghiệp tăng 6,13%, công nghiệp – thủ công nghiệp – xây dựng cơ bản tăng 14,8%, dịch vụ và các khoản thu khác tăng 11,3%. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm xuống 3,6%; công nghiệp, thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản tăng 31%, dịch vụ thơng mại tăng 33%. Thu nhập bình quân đầu ngời là 5.420.000đ tăng 1,6 lần so với năm 2000. Sản lợng lơng thực toàn huyện năm 2004 đạt 118.851 tấn, tăng 6,13% mục tiêu Đại hội đề ra. Trong 5 năm tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá tuy tốc độ còn chậm và phát triển không đều, cơ sở vật chất kỹ thuật còn hạn chế, nhng đã tạo ra động lực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển.

Về văn hoá - xã hội: huyện đã tập trung xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp tục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài và lấy chiến lợc phát triển con ngời mới làm trung tâm, mọi hoạt động đợc xã hội hoá từng b- ớc. Các lĩnh vực văn hoá, văn nghệ, TDTT, y tế đợc quan tâm phát triển toàn diện. Có thể khẳng định hoạt động văn hoá- xã hội đã tạo ra điều kiện văn hoá và tinh thần thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triển.

Hoạt động GD&ĐT luôn đợc Đảng bộ, chính quyền, nhân dân trong huyện hết sức quan tâm tạo điều kiện về vật chất, tinh thần hỗ trợ cho sự nghiệp GD&ĐT phát triển. Đặc biệt trong phơng hớng nhiệm kỳ 2005 – 2010, Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ 22 đã ra nghị quyết:” Tiếp tục thực hiện tốt nghị quyết TW II (khóa VIII) và luật

Giáo dục, xây dựng xã hội học tập, chú trọng nâng cao chất lợng và hiệu quả GD-ĐT, đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn lực phát triển kinh tế – xã hội–” [27].

Trong xây dựng CSVC trờng học, huyện đã phát động toàn dân tham gia xây dựng và bổ sung CSVC, phấn đấu đến 2010 có 100% phòng học đợc kiên cố, 100% số trờng có đầy đủ phòng th viện, thí nghiệm, thực hành, … . Toàn huyện đang tiếp tục thực hiện chỉ thị 40 CT/TW của ban Bí th về nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, có đạo đức, lối sống trong sáng, lành mạnh; tăng cờng công tác giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục pháp luật trong các Nhà trờng, ngăn chặn các tệ nạn xã hội xâm nhập học đờng, khắc phục cơ bản những yếu kém, bức xúc về kỷ cơng trong giáo dục.

Phong trào giáo dục của huyện nhiều năm liền đợc Sở GD & ĐT Thanh Hoá đánh giá là một trong những đơn vị tiên tiến . Riêng khối bốn trờng THPT công lập, tr- ờng THPT Nông Cống I đã đợc Nhà nớc tặng thởng huân chơng lao động hạng nhì và hạng ba, các trờng THPT còn lại đều đã đợc công nhận là trờng tiên tiến nhiều năm. Thành tích đó đã tạo đà cho sự phát triển trong những năm tới.

Về quy mô phát triển GD&ĐT: Huyện đã đầu t thành lập trờng Bán công số 1, mở thêm các lớp Bán công trong các trờng THPT Công lập, mở rộng loại hình đào tạo ở trung tâm giáo dục thờng xuyên và dạy nghề. Đội ngũ giáo viên các cấp từng bớc đợc chuẩn hoá. Cùng với việc tăng cờng cơ sở vật chất, chất lợng giáo dục đợc coi trọng. Bình quân hàng năm đã có 72% số học sinh THCS đợc vào các trờng THPT. Tỷ lệ học sinh các cấp đậu tốt nghiệp hàng năm đạt từ 90- 98%. Học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, cấp Quốc gia tăng cả về số lợng và chất lợng. Trong 5 năm (2001 - 2005) đã có 1684 học sinh đậu vào các trờng Đại học và Cao đẳng (tăng gấp 2,4 lần nhiệm kỳ trớc). Hiện nay toàn huyện đã xây dựng đợc 24 trờng chuẩn Quốc gia và đang giữ vững phổ cập tiểu học, hoàn thành phổ cập THCS trên địa bàn toàn huyện. Cùng với trung tâm GDTX và dạy nghề, các trung tâm giáo dục cộng đồng đã đợc thành lập ở 31 xã và thị trấn. Nhờ đó việc dạy nghề, việc chuyển giao Khoa học- kỹ thuật và công nghệ mới đ- ợc mở rộng đến từng gia đình.

Với vị trí địa lý và tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phơng đã tác động trực tiếp đến sự phát triển sự nghiệp GD - ĐT nói chung, đến bậc học THPT trong huyện nói riêng.Bên cạnh những mặt mạnh đó,cũng còn bộc lộ một số điểm yếu sau:

Là một huyện tơng đối thuần nông, c dân sống bằng nghề nông là chủ yếu, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, việc đầu t cho con em học tập còn hạn chế.

Việc đầu t của tỉnh và huyện cho xây dựng CSVC của các trờng nói chung, cho khối THPT nói riêng còn hạn chế,có trờng phòng học còn thiếu, phòng chức năng cha có. Việc xây dựng các trờng chuẩn Quốc gia còn gặp rất nhiều khó khăn.

Đội ngũ giáo viên còn nhiều bất cập: có môn thừa, có môn lại thiếu; số giáo viên cao tuổi ngại tiếp thu công nghệ mới trong giảng dạy, số giáo viên trẻ chiếm phần đông còn thiếu kinh nghiệm giảng dạy, đời sống còn rất khó khăn.

Cơ chế thị trờng, bên cạnh mặt tích cực còn nhiều yếu tố tiêu cực tác động không nhỏ đến việc tu dỡng, học tập và rèn luyện của đội ngũ giáo viên và học sinh.

Chế độ, chính sách đối với giáo viên còn nhiều bất cập, có những chế độ nh chế độ làm thêm giờ, chế độ tính giờ chấm bài, không thể thực hiện đợc do thiếu kinh phí, gây tâm lý thiếu tích cực trong đội ngũ giáo viên và khó khăn cho công tác quản lý.

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện nông cống tỉnhthanh hoá (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w