b. Nội dung
2.3.2. Đánh giá công tác quản lý trên các mặt
Bảng 9: Thực trạng công tác quản lý giáo dục ở các trờng THPT Công lập huyện Nông Cống (tổng số phiếu điều tra là 14 CBQL).
STT Nội dung cần đánh giá Mức độ đạt
Tốt Khá TB Yếu 1 Thực hiện quản lý kế hoạch, chơng trình giáo dục.
1.1 Học tập nhiệm vụ năm học và các chủ trơng ,chínhsách của Đảng và Nhà nớc. 2 8 4 1.2 Xây dựng kế hoạch giảng dạy giáo dục năm học. 3 6 5 1.3 Chỉ đạo và tổ chức thực hiện chơng trình, kế hoạch. 1 7 6 1.4 Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch. 7 5 2
2 Xây dựng phát triểnvà quản lý đội ngũ giáo viên.
2.1 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên. 2 4 6 2 2.2 Tuyển chọn đội ngũ giáo viên. 1 6 7
2.4 Xây dựng kế hoạch, quy trình kiểm tra đánh giá GV 3 5 6 2.5 Sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên. 3 7 4 2.6 Quản lý, bồi dỡng đội ngũ giáo viên. 4 5 5
3 Công tác thanh tra, kiểm tra.
3.1 Kế hoạch kiểm tra, thanh tra cá c hoạt động. 3 3 6 2 3.2 Chỉ đạo, tổ chức công tác kiểm tra, thanh tra. 3 4 4 3 3.3 Đánh giá nề nếp các hoạt động. 4 6 4
4 Việc thực hiện quy chế dân chủ trong Nhà trờng.
4.1 Triển khai thực hiện quy chế. 1 8 5 4.2 Giải quyết khiếu nại, tố cáo. 2 9 3
5 Quản lý cơ sở vật chất, tài chính.
5.1 Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ. 5 5 4 5.2 Đề xuất đầu t trang thiết bị. 6 4 4
5.3 Sử dụng có hiệu quả trang thiết bị hiện có. 4 6 4 5.4 Khuôn viên đủ diện tích, đảm bảo xanh, sạch, đẹp. 5 3 6
6 Quản lý của tổ chuyên môn và các Đoàn thể . 3 6 5 7 Thực hiện chế độ chính sách.
7.1 Thực hiện định mức lao động. 4 5 5 7.2 Thực hiện các chế độ con ngời. 6 3 5 7.3 Thực hiện có hiệu quả công tác thi đua khen thởng. 2 5 7
8 Công tác xã hội hoá 6 3 5
(Số liệu điều tra năm học 2007 - 2008 qua CBQL các trờng THPT Công lập )
Với đội ngũ cán bộ quản lý đợc đào tạo cơ bản trong các trờng Đại học về chuyên môn, đợc bồi dỡng về nghiệp vụ quản lý và với kinh nghiệm trong công tác, trong những năm qua dới sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của các cấp uỷ đảng, chính quyền mà trực tiếp là ngành học cấp trên, có sự phối hợp tích cực của các tổ chức Đoàn thể và các lực lợng xã hội, các cán bộ quản lý đã không ngừng cải tiến công tác, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện. Đội ngũ CBQL đã vận dụng tích cực các quan điểm, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc, các quy định cụ thể của ngành vào hoàn cảnh cụ thể của các Nhà trờng, không ngừng xây dựng, quy hoạch và đào tạo đội ngũ giáo viên, CBQL; tăng cờng công tác xã hội hoá giáo dục để tăng thêm sức mạnh cho mỗi Nhà trờng trong quá trình phát triển. Chính vì vậy trong những năm qua, cơ sở vật chất các Nhà trờng đã đợc tăng cờng. Các trờng THPT trong huyện đều đã đợc đầu t xây dựng và kiên cố hoá, đã có đủ phòng học, bàn ghế và các trang thiết bị cơ bản phục vụ cho dạy và học. Chất lợng giáo dục đã có chuyển biến rõ rệt, số đông giáo viên và học sinh đã có ý thức tốt trong giảng dạy và học tập. Bộ phận học sinh khá, giỏi ngày càng tăng, tỷ lệ học sinh cá biệt giảm nhiều, chất lợng và hiệu
quả đào tạo ở cấp THPT đợc ổn định, hàng năm tỷ lệ tốt nghiệp ra trờng đạt 90 đến 98%, chất lợng học sinh giỏi đợc nâng lên rõ rệt, tỷ lệ học sinh đậu vào các trờng Đại học, Cao đẳng cũng ngày một tăng qua các năm.
Đội ngũ giáo viên và CBQL ngày đang càng đợc tăng cờng về số lợng và chất l- ợng, số giáo viên và CBQL đợc cử đi đào tạo sau Đại học tăng nhanh, nề nếp kỷ cơng trong giáo dục đợc tăng cờng, đặc biệt có nhiều chuyển biến tốt trong công tác đánh giá, thi cử trong việc hởng ứng thực hiện cuộc vận động “hai không” của Bộ trởng Bộ giáo dục và đào tạo. Giáo viên dạy khá, giỏi ở các cấp đạt trên 50%; xã hội hoá giáo dục đã có bớc chuyển biến mới; đã xây dựng đợc môi trờng giáo dục ngày càng lành mạnh hơn.Các tổ chức Đoàn thể, gia đình, chính quyền địa phơng đã quan tâm đến Nhà trờng nhiều hơn;đã có cam kết trách nhiệm chung trong công tác giáo dục học sinh; công tác động viên, khen thởng thầy và trò cũng nh việc huy động các nguồn lực xay dựng cơ sở vật chất trờng học đợc đẩy mạnh.
Theo đánh giá của CBQL thì khâu yếu nhất là công tác quản lý, sử dụng thiết bị dạy học. Công tác xây dựng, quy hoạch đội ngũ giáo viên vẫn cha thực sự đợc chủ động, còn phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó vẫn còn chịu nhiều sức ép từ nhiều phía. Việc luân chuyển cán bộ quản lý cũng không đợc thực hiện đúng quy định. Công tác kiểm tra, thanh tra cũng nh công tác thi đua, khen thởng có nơi, có lúc còn mang tính hình thức, cha thực sự đi vào thực chất, còn nể nang, Điều đó có ảnh hởng nhiều đến công tác quản lý nói chung, công tác quản lý đội ngũ giáo viên nói riêng.